Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minnesota”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (4), Châu Phi → châu Phi using AWB
Dòng 87:
Nó là tiểu bang lớn thứ 12 của Hoa Kỳ và đứng hạng 21 tính theo dân số, có 5.3 triệu người dân. Khoảng 60% dân Minnesota sống trong khu vực [[Minneapolis-Saint Paul]] [[vùng đô thị|khu đô thị]] còn được biết đến với cái tên "Thành phố sinh đôi", trung tâm thương mại, vui chơi, giáo dục, giao thông và là nhà của trung tâm nghệ thuật nổi tiếng thế giới. Phần còn lại của tiểu bang bao gồm phía tây [[Đồng cỏ (Bắc Mỹ)|đồng cỏ]], bây giờ được sử dụng cho nền công nghiệp đang phát triển mạnh. Còn [[rừng lá rụng]] (deciduous) ở phía đông nam được trồng trọt và làm nơi ở. Còn vùng rừng phía bắc dùng để [[đào mỏ]], [[lâm nghiệp]] và các hoạt động giải trí cắm trại thiên nhiên như đi rừng, bắt cá, chèo thuyền...
 
Minnesota được biết đến như là một nơi với xã hội, chính trị đa dạng và có tỉ lệ người dân đi bầu cử cao. Minnesota được xếp hạng một trong những tiểu bang tốt nhất ở Hoa Kỳ, và có tỉ lệ biết đọc cao. Đa số dân ở Minnesota là người có nguồn gốc [[Đức]] và [[Scandinavia]]. Tiểu bang còn được biết đến như trung tâm văn hóa của người Mỹ gốc Scandinavia. Mức độ đa dạng chủng tộc gia tăng đáng kể trong các thập kỷ gần đây. Các sắc tộc như người Mỹ gốc Châuchâu Phi, người [[Châu Á]], người Latin và Mễ đã hòa nhập với người dân bản địa Minnesota, bao gồm cả [[thổ dân châu Mỹ|người da đỏ]] như người [[Dakota people|Dakota]], [[Ojibwe]], and [[Ho-Chunk]]. Chỉ số đời sống của Minnesota là nằm trong những tiểu bang có chỉ số cao nhất ở Hoa Kỳ và tiểu bang này còn là một trong những tiểu bang có học vấn và giàu nhất Hoa Kỳ.<ref>{{chú thích web|last1=Frohlich|first1=Thomas|title=America's Most (and Least) Educated States|url=http://247wallst.com/special-report/2014/09/23/americas-most-and-least-educated-states/2/|website=24/7 WallStreet|publisher=24/7 WallStreet|accessdate=ngày 2 tháng 2 năm 2015}}</ref>
 
== Từ nguyên ==
Dòng 134:
{{chính|Lịch sử Minnesota}}
[[Hình:Minnesotaterritory.PNG|thumb|left|Bản đồ [[lãnh địa Minnesota]] 1849–1858]]
Trước khi người Châuchâu Âu di cư đến Bắc Mỹ, Minnesota là nơi ở của [[người Dakota]]. Khi người Châuchâu Âu định cư ở phía bờ biển đông, phong trào tránh xa người da trắng làm nhiều người Da Đỏ như người [[Anishinaabe]] và các [[Người Da Đỏ trong Hoa Kỳ|người Da Đỏ khác]] di cư đến vùng Minnesota. Những người Châuchâu Âu đầu tiên đến vùng này là các nhà lái buôn lông thú người Pháp đến vào thứ kỷ thứ 17. Vào cuối thế kỷ đó, người [[Anishinaabe]], còn được biết tới là người [[Ojibwe]] đã di cư đến vùng phía tây của Minnesota tạo nên tranh chấp với người Dakota.<ref name="timepieces">{{chú thích web | title = TimePieces | url = http://events.mnhs.org/TimePieces/timeline.cfm | publisher = Minnesota Historical Society | accessdate=ngày 19 tháng 9 năm 2006}}</ref> Các nhà thám hiểm như [[Daniel Greysolon, Sieur du Lhut]], Father [[Louis Hennepin]], [[Jonathan Carver]], [[Henry Schoolcraft]], và [[Joseph Nicollet]], cùng các nhà thám hiểm khác đã vẽ ra bản đồ tiểu bang này.
 
Vào năm 1762, khu vực này trở thành một phần của [[Louisiana (Tân Tây Ban Nha)|Louisiana Tây Ban Nha]] cho tới năm 1802.<ref>{{chú thích web | url = http://www.britannica.com/EBchecked/topic/349302/Louisiana-Purchase | tiêu đề = Louisiana Purchase United States history | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 11 năm 2015 | nơi xuất bản = Encyclopedia Britannica | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://www.knowla.org/entry/773/ | tiêu đề = Spanish Colonial Louisiana | author = | ngày = | ngày truy cập = 11 tháng 11 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Một phần của tiểu bang ở phía đông sông Mississippi đã trở thành một phần trong nước Hoa Kỳ khi [[Hiệp định Paris (1783)|Hiệp định Paris thứ hai]] được ký kết vào lúc [[cách mạng Mỹ]] kết thúc. Phần đất phía tây của sông Mississippi được mua về qua vụ [[vùng đất mua Louisiana]], tuy nhiên phần [[Thung Lũ Sông Đỏ]] bị tranh chấp cho tới khi [[hiệp ước 1818]] được ký.<ref name="Lass"/> Vào năm 1805, [[Zebulon Pike]] thương lượng với người Da Đỏ để lấy đất ở vùng hợp lưu giữa Minnesota và sông Mississippi. Trong khoảng năm từ 1819 tới 1825, [[Pháo đài Snelling]] được xây dựng.<ref name="Gilman">{{chú thích sách | title = The Story of Minnesota's Past | last = Gilman | first = Rhoda R. | publisher = Minnesota Historical Society Press | location = St. Paul, Minnesota | date = ngày 1 tháng 7 năm 1991 | isbn = 0-87351-267-7}}</ref> Lính ở pháo đài đó đã xây [[cối xay lúa]] và [[nhà máy cưa]] tại [[Thác Saint Anthony]], là công nghiệp lấy nương lượng từ nước đầu tiên và sau này Minneapolis được lập nên ở đây. Trong khi đó những người lập nghiệp ở đất công, các viên chức và các nhà du lịch đã định cư gần pháo đài đó. Vào năm 1839, quân đội Hoa Kỳ bắt họ dời suốt cuối sông và họ đã định cư vùng mà ngày nay trở thành [[thành phố St. Paul]].<ref name="hfs">{{chú thích web | url = http://www.mnhs.org/places/sites/hfs/history.html | title = Historic Fort Snelling | publisher = Minnesota Historical Society Press | accessdate = ngày 6 tháng 7 năm 2006}}</ref> [[Lãnh thổ Minnesota]] được hình thành vào ngày 3 tháng 3, 1849. Quốc hội đầu tiên của lãnh thổ này (xảy ra vào ngày 2 tháng 9, 1849)<ref>{{chú thích web|url=http://www.ci.crystal.mn.us/about_crystal/city_history.php|title=Welcome to the City of Crystal, MN -- City History|publisher=|accessdate=ngày 28 tháng 10 năm 2014}}</ref> bị chi phối bởi những người đàn ông đến từ tiểu bang New England hoặc có gốc từ bang New England.<ref>New England in the Life of the World: A Record of Adventure and Achievement By Howard Allen Bridgman page 112</ref> Hàng ngàn người đã đến đây để xây nông trại và đốn gỗ và Minnesota trở thành [[Danh sách tiểu bang Hoa Kỳ theo ngày trở thành tiểu bang|tiểu bang thứ 32 của Hoa Kỳ]] vào ngày 11 tháng 5, 1858. Những người sáng lập ra tiểu bang này đa số đến từ New England do đó nó có biệt danh là "New England của phía Tây".<ref>A Collection of Confusible Phrases By Yuri Dolgopolov page 309</ref><ref>Minnesota: A History of the State By Theodore Christian Blegen page 202-203</ref><ref>Sketches of Minnesota, the New England of the West. With incidents of travel in that territory during the summer of 1849. With a map by E. S. SEYMOUR page xii</ref><ref>Northern Lights: The Stories of Minnesota's Past By Dave Kenney, Hillary Wackman, Nancy O'Brien Wagner page 94</ref>
 
[[Tập tin:Dakota War of 1862-stereo-right.jpg|thumb|upright|Người định cư đang tị nạn [[Chiến tranh Dakota 1862]]]]
Hiệp ước giữa những người định cư gốc Châuchâu Âu và người Dakota và Ojibwe đã dần dần ép người bản địa ở đây ra đi đến những [[khu dành riêng cho người bản địa Mỹ]] nhỏ hơn. Năm 1861, người ở Mankato lập ra nhóm tên [[Knights of the Forest]], với mục đích loại bỏ hết tất cả [[Người Da Đỏ trong Hoa Kỳ|người Da Đỏ]] ở Minnesota. Khi hoàn cảnh trở nên tồi tệ hơn cho người Dakota, xung đột xảy ra và dẫn tới [[Chiến tranh Dakota 1862]].<ref>{{chú thích web| last =Kunnen-Jones| first =Marianne| title =Anniversary Volume Gives New Voice To Pioneer Accounts of Sioux Uprising| publisher =University of Cincinnati| date =ngày 21 tháng 8 năm 2002| url =http://www.uc.edu/news/sioux.htm| accessdate = ngày 6 tháng 6 năm 2007}}</ref> Kết quả của sáu tuần chiến tranh là cuộc hành hình của 38 người Dakota — cuộc hành hình lớn nhất trong lịch sự Hoa Kỳ — và trục xuất gần hết những người Dakota còn lại đến [[Khu biệt lập Crow Creek]] tại [[Lãnh địa Dakota]].<ref name="Lass">{{chú thích sách | last = Lass | first = William E. | title = Minnesota: A History | edition = 2nd | publisher = W.W. Norton & Company | location=New York, NY | year=1998 | origyear=1977 | isbn=0-393-04628-1}}</ref> Có tới 800 người định cư da trắng đã chết trong trận chiến này.<ref>Steil, Mark and Tim Post. [http://news.minnesota.publicradio.org/features/200209/23_steilm_1862-m/part4.shtml Hundreds of settlers killed in attacks]. Minnesota Public Radio. ngày 26 tháng 9 năm 2002.</ref>
 
Trồng trọt và đốn củi là nghề chính của nền kinh tế Minnesota. Nhà máy cưa tại Saint Anthony Falls và trung tâm đốn củi như [[Marine tại St. Croix, Minnesota|Marine tại St. Croix]], [[Stillwater, Minnesota|Stillwater]], và [[Winona, Minnesota|Winona]] chế biến gỗ với số lượng lớn. Những thành phố này có nhiều sông để tiện cho việc di chuyển.<ref name="Lass"/> Sau này, Thác nước Saint Anthony Falls được dùng tới để nạp năng lượng cho cối xay bột. Những phát minh mới của thợ cối Minneapolis đã dẫn tới bằng sở hữu bột, bán giá cao gấp đôi so với bánh mì và tinh bột.<ref>{{chú thích web| last =Hazen| first =Theodore R.| title =New Process Milling of 1850–70| publisher =Pond Lily Mill Restorations| url =http://www.angelfire.com/journal/millrestoration/newprocess.html| accessdate = ngày 11 tháng 5 năm 2007}}</ref> Tới năm 1900, các cối xay ở Minnesota, của [[Công ty Pillsbury|Pillsbury]], [[Công ty cối xay thống nhất Northwestern|Northwestern]] và Công ty Washburn-Crosby (chỉ sau [[General Mills]]), thời đó sản xuất 14,1 phần trăm của toàn nước.<ref>{{cite journal | author = Danbom, David B. |date=Spring 2003 | title = Flour Power: The Significance of Flour Milling at the Falls | journal = [http://shop.mnhs.org/moreinfo.cfm?Product_ID=66&bhcp=1 Minnesota History] | volume = 58 | issue = 5 | pages = 271–285}}</ref>