Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngựa hoang Mông Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Lịch sử: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
Dòng 30:
Khoảng 20.000 năm trước, loài ngựa này sống tại [[Châu Âu]] nhưng biến đổi khí hậu khiến chúng rời môi trường sống sang [[Châu Á]].<ref name="mard.gov.vn"/> Loài ngựa thảo nguyên Mông Cổ này từng có số lượng rất đông đúc, thậm chí chúng còn di cư ngược sang vùng Tây Âu để sinh sống, chúng từng có phân bố ở châu Âu (Ba Lan, Belarus, Litva, Đức, Ukraina và Nga), Kazakhstan, Mông Cổ và Trung Quốc. Sau nhiều thế kỷ chống chọi với sự biến đổi khắc nghiệt của khí hậu thì hiện nay ngựa Przewalski còn là nạn nhân của những kẻ săn bắn trộm, khiến số lượng giảm mạnh.
 
Theo các câu truyện cổ truyền miệng của [[Trung Quốc]], cách đây 2.000 năm, một phạm nhân bị lưu đày đã nhìn thấy loài ngựa hoang này ở khu vực gần thành [[Đôn Hoàng]], nơi giao với Con đường Tơ lụa. Người phạm nhân lập mưu bắt ngựa để dâng cho vua [[Hán Vũ Đế]] nhưng không thành. Thậm chí, nhà vua còn viết một bài thơ về loài ngựa lạ này. Đây là một trong những loài ngựa được sử dụng nhiều nhất trong chiến trận. Chính ngựa này là loài ngựa được quân Mông Cổ sử dụng để đánh chiếm các nước châu Âu và xâm lược Việt Nam trong quá khứ. Ngựa hoang Mông Cổ còn được sử dụng vào mục đích đi săn và là một biểu tượng cho sự dũng mãnh, kiêu hùng của các chiến tướng châu Á thời cổ đại, trung đại và cận đại. Châuchâu Âu ghi nhận loài ngựa này vào cuối thể kỷ 19 khi nhà thám hiểm người Nga Đại tướng [[Nikolai Mikhailovich Przewalski]] (1839-1888) phát hiện ra chúng tại các núi giáp với [[sa mạc Gobi]] khi ông tới miền Tây Mông Cổ vào năm 1879 và phát hiện ra loài ngựa này trước khi du nhập về châu Âu.<ref name="mard.gov.vn"/>
 
==Nguy cơ==