Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Latinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, Executed time: 00:00:24.7254723
Dòng 56:
 
===Giáo dục===
[[FileTập tin:Latin dictionary.jpg|thumb|right|Từ điển tiếng Latinh nhiều tập tại Thư viện [[Đại học Graz]].]]
Suốt lịch sử châu Âu, sự hiểu biết về các nền văn hoá cổ điển được coi là cần thiết khi muốn tham gia vào giới học giả, còn việc biết tiếng Latinh là một phần thiết yếu của sự hiểu biết đó. Hiện nay sự quan trọng của tiếng Latinh đã giảm xuống nhiều, nhưng vẫn còn có nhiều trường trung học và đại học dạy tiếng Latinh.
 
Dòng 80:
 
===Tiếng Latinh trung cổ===
[[FileTập tin:Calligraphy.malmesbury.bible.arp.jpg|thumb|200px|[[Kinh Thánh]] bằng tiếng Latinh từ năm 1407]]
[[Latinh trung cổ|Tiếng Latinh trung cổ]] là tiếng Latinh được sử dụng trong khoảng lịch sử hậu cổ điển mà không có dân tộc nào nói tiếng Latinh một cách thông thường nữa. Tiếng Latinh nói đã phát triển thành nhóm ngôn ngữ Rôman. Tuy nhiên trong giới học thức và giới chính thức thì tiếng Latinh vẫn được sử dụng. Thêm hơn nữa, tiếng Latinh này khuếch trường đến vùng trước đó không lúc nào người ta nói tiếng Latinh, như vùng có [[các dân tộc German|dân tộc German]] hoặc [[người Slav|Slav]]. Tiếng Latinh trở thành ngôn ngữ để các dân tộc thuộc [[Đế quốc La Mã Thần thánh]] và các quốc gia đồng minh có thể nói với nhau.
 
===Tiếng Latinh thời Phục Hưng===
[[FileTập tin:Incunabula distribution by language.png|thumb|Phần lớn các sách được in ở châu Âu vào thế kỷ 15 là bằng tiếng Latinh. Những ngôn ngữ bản xứ chỉ có vai trò phụ.<ref name="ISTC">{{chú thích web |url=http://www.bl.uk/catalogues/istc/index.html |title=Incunabula Short Title Catalogue |author= |work= |publisher=[[British Library]] |accessdate=ngày 2 Marchtháng 3 năm 2011}}</ref>]]
 
Trong thời đại [[Phục Hưng]] tiếng Latinh trở lại là ngôn ngữ nói nhờ nhà [[chủ nghĩa nhân văn]] sử dùng thứ tiếng này. Họ muốn tiếng Latinh trở nên như xưa, nên họ sản xuất ban điều chỉnh của các tác phẩm cổ điển, tựa vào thủ bản còn sống sót. Qua nỗ lực của họ nên tiếng Latinh trung cổ được "sửa" và trở nên gần tiếng Latinh cổ điển hơn.
Dòng 104:
Nhiều tổ chức và đơn vị hành chính ở thế giới phương Tây có khẩu hiệu bằng tiếng Latinh. Ví dụ khẩu hiệu của [[Canada]] là "''{{lang|la|A mari usque ad mare}}''" ("Từ biển tới biển"), còn [[đại học Harvard]] có khẩu hiệu là "''{{lang|la|Veritas}}''" ("Sự thật").
 
Thỉnh thoảng có kênh truyền thông sử dụng tiếng Latinh cho người hăng hái về tiếng Latinh. Một vài ví dụ là [[Radio Bremen]] tại [[Đức]] và [[Yle]] tại [[Phần Lan]].<ref>{{citechú thích web | url = http://www.radiobremen.de/nachrichten/latein/ | title = Latein: Nuntii Latini mensis lunii 2010: Lateinischer Monats rückblick | publisher = Radio Bremen | language = tiếng Latinh | accessdate = 16 tháng 7 năm 2010}}<br>{{citechú thích newsbáo | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/6079852.stm | title = BBC NEWS &#124; Europe &#124; Finland makes Latin the King | last = Dymond | first = Jonny | date = 24 tháng 10 năm 2006 | work = [[BBC Online]] | accessdate = 29 tháng 1 năm 2011}}</ref> Cũng có nhiều trang mạng và diễn đàn do người hăng hái về tiếng Latinh viết, như [[Wikipedia tiếng Latinh]] có hơn một trăm nghìn bài bằng tiếng Latinh.
 
Nhiều trường trung học ở châu Âu và châu Mỹ có lớp học tiếng Latinh.
Dòng 389:
 
Ví dụ, câu đầu tiên trong bài thơ thứ 3 của [[Catullus]] vốn được viết như vậy:
: {{unicode|LV́GÉTEÓVENERÉSCVPꟾDINÉSQVE}} (tạm dịch: "Hãy than khóc, những người [[Venus (thần thoại)|Venus]] và [[Cupid|Cupido]]o ơi")
hoặc với dấu chấm giữa:
: {{unicode|LV́GÉTE•Ó•VENERÉS•CVPꟾDINÉSQVE}}.
Dòng 398:
 
===Cách viết khác===
[[FileTập tin:Hocgracili.jpg|thumb|250px|Bản sao tựa và những [[bảng Vindolanda]] có chữ thảo La Mã cổ đại]]
Chữ thảo La Mã cổ đại (tiếng Latinh: ''{{lang|la|antīqua cursīva rōmāna}}'') có mặt trên nhiều tấm bảng sáp được đào ra ở nhiều chỗ, như gần thành trì. Nhiều tầm như vậy được tìm thấy tại [[Vindolanda]] gần [[Trường thành Hadrianus]] trên [[Đảo Anh]]. Đáng ngạc nhiên là phần lớn của các tấm bảng tại Vindolanda có khoảng cách giữa các từ, mà làm như vậy rất hiếm có trong những câu khắc từ thời đại đó.
 
Dòng 514:
Những ngôn ngữ địa phương của tiếng Latinh chịu ảnh hưởng của những ngôn ngữ khác có trong vùng. Các ngôn ngữ địa phương này sau đó trở thành những ngôn ngữ Rôman.
 
Khi [[Kitô giáo]] đã được đưa vào xã hội La Mã thì tiếng Latinh nhận từ vựng liên quan đến Kitô giáo. Từ vựng đó đôi khi là từ mượn từ tiếng Hy Lạp hoặc [[tiếng Do Thái]], đôi khi là từ mới sáng tạo từ từ vựng tiếng Latinh.<ref>{{citechú bookthích sách |last=Norberg |first=Dag |last2=Johnson |first2=Rand H, Translator |title=Manuel pratique de latin médiéval |url=http://homepages.wmich.edu/~johnsorh/MedievalLatin/Norberg/NORBINTR.html |chapter=Latin at the End of the Imperial Age |origyear=1980 |year=2004 |publisher=University of Michigan |accessdate=ngày 20 Maytháng 5 năm 2015 |ref=harv }}</ref>
 
Vào thời Trung cổ tiếng Latinh không ngừng mượn từ của những ngôn ngữ xung quanh, lúc đó gồm [[tiếng Anh cổ]] và những ngôn ngữ German khác.