Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Navajo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:12.3837083 using AWB
Dòng 31:
Cấu trúc câu căn bản là [[chủ–tân–động]] (''subject–object–verb''), dù nó rất linh hoạt trong giao tiếp thực tiễn. Tiếng Navajo có cả những yếu tố của [[ngôn ngữ chắp dính]] và [[ngôn ngữ biến tố]]: nó phụ thuộc vào những [[phụ tố]] để biến đổi động từ, và danh từ thường được tạo ra từ nhiều [[hình vị]] (''morpheme'') khác nhau, nhưng trong cả hai trường hợp, hình vị được kết hợp một cách không đồng đều và khá khó nhận ra. Động từ được chia theo [[thể ngữ pháp|thể]] và [[thức ngữ pháp|thức]].
 
Trong [[Thế chiến thứ hai]], chính phủ Hoa Kỳ đã sử dụng người nói tiếng Navajo để truyền thông tin quân sự bí mật qua điện thoại và radio bằng một mật mã dựa theo ngôn ngữ này. Tiếng Navajo được xem là lý tưởng vì nó có ngữ pháp rất khác [[tiếng Đức]] và [[tiếng Nhật]], và vì vào thời đó không có từ điển Navajo nào được xuất bản.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.nytimes.com/2014/06/06/us/chester-nez-dies-at-93-his-native-tongue-helped-to-win-a-war-of-words.html?_r=1|work=[[The New York Times]]|date = ngày 5 tháng 6 năm 2014-06-05 |title=Chester Nez, 93, Dies; Navajo Words Washed From Mouth Helped Win War|last=Fox|first=Margalit|accessdate =2016-08- ngày 28 tháng 8 năm 2016}}</ref>
 
==Tên==
Dòng 49:
Về cấu trúc cơ bản, Navajo được xem là ngôn ngữ [[chủ-tân-động]].<ref>{{chú thích web|url=http://wals.info/valuesets/81A-nav|publisher=WALS|accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2014|title=Datapoint Navajo / Order of Subject, Object and Verb}}</ref><ref>{{cite journal|last=Tomlin|first=Russell S.|title=Basic Word Order: Functional Principles|year=2014|journal=Routledge Library Editions Linguistics B: Grammar|page=115}}</ref> Tuy nhiều, người nói có thể xếp chủ ngữ và tân ngữ dựa trên "cấp danh từ". Trong hệ thống này, danh từ được chia thành ba cấp—con người, động vật, và vật thể vô tri—và trong các cấp, danh từ lại được phân theo chiều dài, kích thước, và trí thông minh. Chủ ngữ hoặc tân ngữ nào có cấp cao hơn thì đứng trước.<ref name="Young Morgan 1992 902 903">{{Harvnb|Young|Morgan|1992|pp=902–903}}</ref> [[Eloise Jelinek]] xem tiếng Navajo là một [[ngôn ngữ phi hình|ngôn ngữ hình thể giao tiếp]], tức cấu trúc câu không dựa vào nhưng quy tắc ngữ pháp, mà được xác định bởi yếu tố thực tiễn trong nội dung giao tiếp.<ref>{{Harvnb|Fernald|Platero|2000|pp=252–287}}</ref>
===Động từ===
Động từ là yếu tố chính trong câu, giúp truyền tải một lượng lớn thông tin. Động từ dựa trên một [[thân từ]] (stem) tạo nên từ một [[gốc từ|gốc]] để diễn tả hành động, và có thêm phụ tố để xác định [[thức ngữ pháp|thức]] và [[thể của động từ|thể]]; tuy nhiên, phụ tố thường bị kết hợp đến mức không thể tách rời.<ref name="byu">{{citechú thích web|url=http://linguistics.byu.edu/faculty/eddingtond/navajo.pdf|publisher=[[Brigham Young University]]|title=A Computational Analysis of Navajo Verb Stems|author1=Eddington, David |author2=Lachler, Jordan |format=PDF|accessdate=Augustngày 11, tháng 8 năm 2014}}</ref> Gốc từ được thêm vào một tiền tố để dễ xác định hơn.
 
Tiếng Navajo không có một [[thì]] riêng rẽ nào; thay vào đó, vị trí của hành động trong thời gian được xác định nhờ thức và thể. Mỗi động từ có một thức và một thể.<ref name="Young Morgan 1992 868">{{Harvnb|Young|Morgan|1992|p=868}}</ref>
Dòng 90:
==Liên kết ngoài==
{{Portal|Ngôn ngữ|Hoa Kỳ}}
 
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ chắp dính]]