Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ tộc Celt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:07.6407472
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox language family
{{Indo-European topics}}
|name = Ngữ tộc Celt
'''Nhóm ngôn ngữ gốc Celt''' (hay '''nhóm ngôn ngữ gốc Xen-tơ''') là một nhóm ngôn ngữ nhỏ, bao gồm vào khoảng 10 [[ngôn ngữ]], của [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu]]. Nhóm này tập trung tại [[đảo Anh]] và [[đảo Ireland]], có điển hình là [[tiếng Ireland|tiếng Gaeilge]] (hay ''tiếng Gaelic tại Ireland'') và '''tiếng Gaelic''' tại [[Scotland]]. Các nhà ngôn ngữ học chia nhóm này ra làm 4 nhánh: [[Nhóm ngôn ngữ Gaul|Nhánh Gaul]], [[Nhóm ngôn ngữ Celtiberia|Nhánh Celtiberia]], [[Nhóm ngôn ngữ Brythoni|Nhánh Brythoni]] và [[Nhóm ngôn ngữ Goideli|Nhánh Goideli]].
|region = Từng phổ biến khắp châu Âu; nay tại [[Cornwall]], [[Wales]], [[Scotland]], [[Ireland]], [[Bretagne]], [[Patagonia]], [[Nova Scotia]] và [[Đảo Man]]
|familycolor = Indo-European
|protoname=[[Ngôn ngữ Tiền Celt|Tiền Celt]]
|child1 = [[Nhóm ngôn ngữ Celt lục địa|Celt lục địa]] (tuyệt chủng)
|child2 = [[Nhóm ngôn ngữ Celt hải đảo|Celt hải đảo]]
|child3 = [[Nhóm ngôn ngữ Gallo-Britton|P-Celt]]
|child4 = [[Q-Celt]]
|iso5 = cel
|lingua = 50= (phylozone)
|glotto = celt1248
|glottorefname= Celtic
|map =Celtic expansion in Europe.png
|mapcaption =Phân bố của các ngôn ngữ Celt (quá khức và hiện tại): <br />
{{legend|#ffff43|Vùng [[văn hóa Hallstatt]], thế kỷ 6 TCN}}
{{legend|#97ffb6|Vùng sinh sống của người Celt lúc rộng nhất, khoảng 275 TCN}}
{{legend|#d2ffd2|Vùng [[người Lusitania|Lusitania]]}}
{{legend|#27c600|Vùng nơi ngôn ngữ Celt hiện vẫn được nói rộng rãi}}
}}
 
'''Ngữ tộc Celt''' là một [[nhóm ngôn ngữ]] trong [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu]], là hậu thân của ngôn ngữ [[ngôn ngữ Tiền Celt|Tiền Celt]].<ref>''The Celtic languages:an overview'', Donald MacAulay, '''The Celtic Languages''', ed. Donald MacAulay, (Cambridge University Press, 1992), 3.</ref> Thuật ngữ "Celtic" được sử dụng lần đầu để mô tả một nhóm ngôn ngữ vào năm 1707 bởi [[Edward Lhuyd]],<ref>Cunliffe, Barry W. 2003. ''The Celts: a very short introduction.'' pg.48</ref> sau khi [[Paul-Yves Pezron]] chứng minh được sự liên hệ giữa người Celt trong lịch sử với ngôn ngữ của người Wales và người Breton.<ref>''The Celts'', Alice Roberts, (Heron Books 2015)</ref>
# '''Nhánh Gaul''' bao gồm nhiều ngôn ngữ một thời được dùng khắp Âu Châu nhưng nay đã hoàn toàn mai một như [[tiếng Gaul]] dùng tại [[Pháp]] và [[tiếng Nori]] dùng tại miền nam của [[Đức]] và [[Áo]] trước khi các xứ này bị xát nhập vào [[Đế quốc La Mã]], [[tiếng Galatia]] dùng tại [[Thổ Nhĩ Kỳ]] trong thời thượng cổ và [[tiếng Lepoti]] dùng tại miền bắc của [[Ý]] trước khi bị thay thế bằng [[latinh|tiếng Latin]].
# '''Nhánh Celtiberia''' bao gồm 2, 3 ngôn ngữ gốc Celt dùng tại miền bắc của [[Tây Ban Nha]] trước khi bị xát nhập vào Đế quốc La Mã.
# '''Nhánh Brythoni''' bao gồm tiếng của xứ [[Wales]], tiếng của các vùng [[Cornwall]] và [[Crumbia]] tại [[Anh]], vùng [[Bretagne]] tại miền bắc của Pháp. Các tiếng này đang đi đến tình trạng gần mai một vì số người dùng còn quá ít.
# '''Nhánh Goideli''' là nhánh điển hình nhất trong nhóm với '''tiếng Gaelic''' (hay ''tiếng Gaelic tại Ireland''; [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]]: tiếng Ái Nhĩ Lan), '''tiếng Gaelic''' tại [[Scotland]] và [[tiếng Manx]] tại [[Đảo Man]] (còn gọi là ''tiếng Gaelic tại Man'').
 
Một số nhà ngôn ngữ học xếp hai nhánh Gaul, Brythoni vào ''Nhóm P-Celt'' và hai nhánh Celtiberia, Goideli vào ''Nhóm Q-Celt''. Một số khác dùng sự phân bổ địa lý để xếp hai nhánh Gaul, Celtiberia vào ''Nhóm Lục địa'' – vì chúng nằm trong lục địa của [[Châu Âu|Âu Châu]] – và hai nhánh Brythoni, Goideli vào ''Nhóm Biệt lập'' – vì chúng phát triển biệt lập trên các đảo.
{{thể loại Commons|Celtic languages}}
 
Các ngôn ngữ Celt hiện đại chủ yếu hiện diện tại miền tây bắc [[châu Âu]], gồm [[Ireland]], [[Scotland]], [[Wales]], [[Bretagne]], [[Cornwall]], và [[Đảo Man]]. Cũng có một lượng người nói [[tiếng Wales]] ở vùng [[Patagonia]] thuộc [[Argentina]] và một số người nói [[tiếng Gael Scotland]] trên [[Đảo Cape Breton]] của [[Nova Scotia]]. Vài người nói ngôn ngữ Celt sống trong các vùng kiều dân Celt<!--intentional link to DAB page--> tại Hoa Kỳ,<ref name="mla">[http://www.mla.org/map_data_states&mode=lang_tops&lang_id=636 "Language by State – Scottish Gaelic"] on ''Modern Language Association'' website. Retrieved 27 December 2007</ref> Canada, Úc,<ref>[http://www.omi.wa.gov.au/WAPeople%5CSect1%5CTable%201p04%20Aust.pdf "Languages Spoken At Home"] from Australian Government ''Office of Multicultural Interests'' website. Retrieved 27 December 2007; G. Leitner, Australia's Many Voices: Australian English--The National Language, 2004, pg. 74
</ref> và New Zealand.<ref>[https://web.archive.org/web/20070927232047/http://www.stats.govt.nz/NR/rdonlyres/1C81F07B-28C6-4DDD-8EBA-80C592E8022A/0/20languagespokentotalresponse.xls Languages Spoken:Total Responses] from Statistics New Zealand website. Retrieved 5 August 2008</ref> Trong toàn cầu, ngôn ngữ Celt luôn là ngôn ngữ thiểu số dù luôn có những dự án phục hồi. Tiếng Wales là ngôn ngữ Celt duy nhất không bị [[UNESCO]] phân loại là "bị đe dọa".
==Tham khảo==
{{tham khảo}}