Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Caesi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
+sao
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{caesium}}
'''Xêsi''' ([[tiếng Latinh]]: '''caesius'''){{refn|''Caesium'' theo đề nghị của [[IUPAC]].<ref>{{RedBook2005|pages=248–49}}.</ref> [[Hội hóa học Hoa Kỳ]] (ACS) sử dụng ''cesium'' từ năm 1921,<ref>{{chú thích sách|editor1-first = Anne M.|editor1-last = Coghill|editor2-first = Lorrin R.|editor2-last = Garson|date = 2006|title = The ACS Style Guide: Effective Communication of Scientific Information|edition = 3rd|publisher = American Chemical Society|location = Washington, D.C.|isbn = 0-8412-3999-1|page = 127}}</ref><ref>{{Cite journal|journal=Pure Appl. Chem.|volume=70|issue=1|last1=Coplen|pages = 237–257|date = 1998|first1=T. B.|url = http://old.iupac.org/reports/1998/7001coplen/history.pdf|last2=Peiser|first2=H. S.|title = History of the recommended atomic-weight values from 1882 to 1997: a comparison of differences from current values to the estimated uncertainties of earlier values|doi = 10.1351/pac199870010237}}</ref> theo ''Webster's New International Dictionary''. Nguyên tố được đặt theo từ Latinh ''[[wikt:caesius#Adjective|caesius]]'', nghĩa là "xám xanh".<ref>[https://en.oxforddictionaries.com/definition/caesium caesium - definition of caesium in English | Oxford Dictionaries]. Tái bản lần thứ hai, 1989; phiên bản trực tuyến tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2016. Phiên bản cũ hơn xuất bản lần đầu trong ''New English Dictionary'', 1888.</ref> Trong các văn bản thời kỳ Trung cổ và đầu hiện đại ''caesius'' được gọi ''[[Æ#Latin and Greek|æ]]'' là ''cæsius''; do đó hệ thống chữ biết được thay thế loại lỗi thời là ''cæsium''. Giải thích cách phát âm ae/oe với e.|group="ghi chú"}} là một [[nguyên tố hóa học]] trong [[bảng tuần hoàn]] có ký hiệu '''Cs''' và [[số nguyên tử]] bằng 55. Nó là một [[kim loại kiềm]] mềm, màu vàng ngà, với điểm nóng chảy là 28&nbsp;°C (83&nbsp;°F) làmkhiến cho nó trở thành một trong các kim loại ở dạng lỏng tại hay gần [[nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn|nhiệt độ phòng]].{{refn|Cùng với [[rubiđi|rubidi]] (39&nbsp;°C), [[franxi]] (27&nbsp;°C), [[thủy ngân]] (-39&nbsp;°C) và [[gali]] (30&nbsp;°C); brom cũng có dạng lỏng ở nhiệt độ phòng (nóng chảy ở −7.2&nbsp;°C, 19&nbsp;°F), nhưng nó là [[halogen]], không phải kim loại.|group="ghi chú"}} Xêsi là một kim loại kiềm, có tính chất vật lý và hóa học giống với [[rubidi]], [[kali]]; là kim loại hoạt động mạnh, có khả năng tự cháy, phản ứng với nước thậm chí ở nhiệt độ −116&nbsp;°C (−177&nbsp;°F). Nó là nguyên tố có [[độ âm điện]] thấp thứ hai sau [[Franxifranxi]]., chỉ có một đồng vị bền là [[xêsi-133]]. Xêsi được khai thác trong mỏ chủ yếu từ khoáng chất [[pollucit]], trong khi các đồng vị phóng xạ khác, đặc biệt là [[xêsi-137]] - một sản phẩm phân hạch hạt nhân, được tách ra từ chất thải của các [[lò phản ứng hạt nhân]].
 
Nhà hóa học người Đức [[Robert Bunsen]] và nhà vật lý học [[Gustav Kirchhoff]] đã phát hiện ra xêsi năm 1860 bằng một phương pháp mới được phát triển là "quang phổ phát xạ nung bằng ngọn lửa". Các ứng dụng quy mô nhỏ đầu tiên của xêsi là "chất bắt giữ" trong [[ống chân không]] và trong [[pin mặt trời|tế bào quang điện]]. Năm 1967, dựa trên nguyên lý của Einstein về sự không đổi của tốc độ ánh sáng trong vũ trụ, [[Ủy ban Quốc tế về Cân đo]] đã tách biệt hệ đếm 2 sóng riêng biệt từ [[quang phổ phát xạ]] của xêsi-133 để đồng định nghĩa [[giây]] và [[met]] trong [[hệ SI]]. Từ đó xêsi được ứng dụng rộng rãi trong các [[đồng hồ nguyên tử]] độ chính xác cao.
 
Từ thập niên 1990, ứng dụng của nguyên tố này trên quy mô lớn nhất là [[xêsi format]] trong [[dung dịch khoan]]. Nó có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật điện, điện tử, và hóa học. Đồng vị phóng xạ xêsi-137 có [[chu kỳ bán rã]] khoảng 30 năm và được sử dụng trong y học, thiết bị đo công nghiệp và thủy văn. Mặc dù nguyên tố chỉ có độ độc tính trung bình, nó là vật liệu nguy hại ở dạng kim loại và các đồng vị phóng xạ của nó ảnh hưởng đến sức khỏe cao nếu được phóng thích ra môi trường.
 
== Đặc trưng ==
Dòng 23:
[[Tập tin:CsCl polyhedra.png|thumb|150px|Mô hình tinh thể lập phương của Cs và Cl trong CsCl| alt=27 small grey spheres in 3 evenly spaced layers of nine. 8 spheres form a regular cube and 8 of those cubes form a larger cube. The grey spheres represent the caesium atoms. The center of each small cube is occupied by a small green sphere representing a chlorine atom. Thus, every chlorine is in the middle of a cube formed by caesium atoms and every caesium is in the middle of a cube formed by chlorine.]]
 
Phần lớn các hợp chất của xêsi chứa nguyên tố ở dạng cation {{chem|Cs|+}}, nó tạo liên kết ion với nhiều loại [[anion]]. Một ngoại lệ đáng chú ý là trường hợp anion caesua ({{chem|Cs|−}}).<ref name=caeside/> Các ngoại lệ khác bao gồm nhiều suboxit (xem phần các ôxitoxit bên dưới).
 
Đối với các hợp chất thông thường, các muối Cs<sup>+</sup> hầu như không màu trừ anion là có màu. Nhiều muối đơn giản là [[hygroscopic]], nhưng ít hơn so với các muối tương ứng của các kim loại kiềm nhẹ hơn. Các muối [[phosphat]],<ref>{{chú thích web | url = http://web.archive.org/web/20130814234554/http://www.eoearth.org/view/article/172157/ | tiêu đề = Phosphate | author = | ngày = 2012-03-12 | ngày truy cập = 2016-08-19 | nơi xuất bản = Encyclopedia of Earth | ngôn ngữ = }}</ref> [[acetat]], [[cacbonat]], [[halua]], [[oxit]], [[nitrat]], và [[sulfat]] đều tan trong nước. Các [[muối kép]] thường ít tan hơn, và tính tan thấp của xêsi nhôm sulfat được khai thác để lấy Cs từ quặng của nó. Muối kép với [[antimon]] (như {{chem|CsSbCl|4}}), [[bismuth]], [[cadmi]], [[đồng]], [[sắt]], và [[chì]] cũng ít tan.<ref name=USGS />
 
[[Xêsi hiđrôxíthydroxit]] (CsOH) là một [[bazơ]] cực mạnh<ref name="greenwood" /> và sẽ nhanh chóng ăn mòn bề mặt của bán dẫn như [[silicon]].<ref>{{chú thích sách|url = http://books.google.com/?id=F-8SltAKSF8C&pg=PA90|title = Etching in microsystem technology|author = Köhler, Michael J.|page = 90|publisher = Wiley-VCH|isbn = 3-527-29561-5|date = 1999}}</ref> CsOH thông thường được coi là "bazơ mạnh nhất" (sau FrOH), phản ánh tính hút tương đối yếu giữa ion lớn Cs<sup>+</sup> và OH<sup>−</sup>;<ref name=CRC74 /> nhưng trên thực tế thì nhiều hợp chất khác không tan trong dung dịch, như [[n-butyl liti|''n''-butyl liti]] (C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>Li) hay [[amit natri]] (NaNH<sub>2</sub>)<ref name="greenwood" /> là các bazơ mạnh hơn.
 
Hỗn hợp cân bằng hóa học của xêsi và [[vàng]] sẽ phản ứng để tạo thành [[xêsi aurua]] vàng (Cs<sup>+</sup>Au<sup>−</sup>) trong điều kiện nung. Aion aurua có ứng xử như một [[giả halogen]]. Hợp chất phản ứng mãnh liệt với nước tạo [[xêsi hydroxit]], vàng kim loại, và khí hydro; trong amoniac lỏng nó có thể phản ứng với một loại nhựa trao đổi ion xêsi đặc biệt tạo ra tetramethylammonium aurua. Hợp chất với [[platin]] tương tự như xêsi platinua đỏ (Cs<sub>2</sub>Pt) chứa ion platinua có ứng xử như một giả [[chalcogen]].<ref>{{cite journal|title=Effects of relativistic motion of electrons on the chemistry of gold and platinum|journal=Solid State Sciences|date = ngày 30 tháng 11 năm 2005 |volume=7|issue=12|pages=1464–1474|doi=10.1016/j.solidstatesciences.2005.06.015|last=Jansen|first=Martin|bibcode = 2005SSSci...7.1464J }}</ref>
Dòng 35:
 
====Halua====
[[Tập tin:CsX@DWNT.jpg|thumb||upright|Sợi xê-sixêsi halua đơn nguyên tử phát triển bên trong [[ống nano cacbon]] thành hai lớp ([[Kính hiển vi điện tử truyền qua|Ảnh TEM]]).<ref name=chains>{{cite journal|doi=10.1038/ncomms8943|pmid=26228378|pmc=4532884|title=Single-atom electron energy loss spectroscopy of light elements|journal=Nature Communications|volume=6|pages=7943|year=2015|last1=Senga|first1=Ryosuke|last2=Suenaga|first2=Kazu}}</ref>]]
[[Xêsi florua]] (CsF) là một chất rắn màu trắng háo nước được sử dụng rộng rãi trong hóa học cacbon-flo làm nguồn cung cấp anion florua.<ref>{{cite journal|author=F. W. Evans|author2=M. H. Litt|author3=A. M. Weidler-Kubanek|author4=F. P. Avonda|title=Reactions Catalyzed by Potassium Fluoride. 111. The Knoevenagel Reaction|date=1968|journal=Journal of Organic Chemistry|volume=33|pages=1837–1839|doi=10.1021/jo01269a028|issue=5}}</ref> Xêsi florua có cấu trúc giống halit, nghĩa là các ion Cs<sup>+</sup> và F<sup>−</sup> xếp trong một hình lập phương kết chặt giống như Na<sup>+</sup> và Cl<sup>−</sup> trong [[natri clorua]].<ref name="greenwood" />
 
[[Xêsi clorua]] (CsCl) kết tinh theo hệ lập phương, còn được gọi là cấu trúc xêsi clorua.<ref name="HollemanAF" /> Kiểu cấu trúc này là một ô mạng lập phương nguyên thủy với một đơn vị cơ bản gồm 2 nguyên tử, mỗi nguyên tử có số phối trí là 8; các nguyên tử clorua nằm trên các đinh của ô mạng, còn xêsi nằm ở trọng tâm của hình lập phương. Cấu trúc này giống với [[xêsi bromua|CsBr]] và [[xêsi idoua|CsI]], và nhiều hợp chất khác không chứa Cs.<!--- Ngược lại, hầu hết các halua kiềm khác có cấu trúc của [[natri clorua]] (NaCl).---><ref name="HollemanAF" /> Cấu trúc CsCl được tham chiếu vì Cs<sup>+</sup> có [[bán kính ion]] là 174&nbsp;[[picometer|pm]] và {{chem|Cl|−}} 181&nbsp;pm.<ref>{{chú thích sách|last=Wells|first = A.F.| date=1984| title=Structural Inorganic Chemistry| edition=5th|publisher=Oxford Science Publications|isbn=0-19-855370-6}}</ref>
 
====ÔxitOxit====
[[Tập tin:Cs11O3 cluster.png|thumb|trái|150px|ô mạng {{chem|Cs|11|O|3}}]]
 
Xêsi tạo nhiều hợp chất hai cấu tử với ôxy hơn các kim loại kiềm khác. Khi cháy trong không khí, [[superoxit]] {{chem|CsO|2}} là sản phẩm chính.<ref name=cotton >{{chú thích sách|last = Cotton|first = F. Albert |author2=Wilkinson, G.|title =Advanced Inorganic Chemistry|date =1962 |publisher = John Wiley & Sons, Inc.|page = 318|isbn = 0-471-84997-9}}</ref> [[Xêsi ôxitoxit]] ({{chem|Cs|2|O}}) "bình thường" tạo các tinh thể [[hệ tinh thể sáu phương|hệ sáu phương]] có màu vàng cam,<ref name="CRC">{{RubberBible87th|pages=451, 514}}</ref> và chỉ có ôxitoxit loại anti-[[cadmi clorua|{{chem|CdCl|2}}]].<ref name="ReferenceA">{{cite journal|doi = 10.1021/j150537a022|date = 1956|last1 = Tsai|first1 = Khi-Ruey|last2 = Harris|first2 = P. M.|last3 = Lassettre|first3 = E. N.|journal = Journal of Physical Chemistry|volume = 60|pages = 338–344|title = The Crystal Structure of Cesium Monoxide|issue = 3}}</ref> Nó hóa hơi ở {{convert|250|°C}}, và phân hủy thành kim loại xêsi và [[perôxitperoxit]] {{chem|Cs|2|O|2}} ở nhiệt độ trên {{convert|400|°C}}.<ref name="autogenerated2">{{chú thích web|url=https://www.osti.gov/scitech/biblio/770945 |format=PDF|title=New silicotitanate molecular sieve and condensed phases (Patent Application) |publisher=Office of Scientific and Technical Information — U.S. Department of Energy|date = ngày 23 tháng 11 năm 2009 |accessdate = ngày 15 tháng 2 năm 2010}}</ref> Ngoài các superoxit và [[ozonua]] {{chem|CsO|3}},<ref>{{cite journal|doi =10.1007/BF00845494|title =Synthesis of cesium ozonide through cesium superoxide|date =1963|last1 =Vol'nov|first1 =I. I.|last2 =Matveev|first2 =V. V.|journal =Bulletin of the Academy of Sciences, USSR Division of Chemical Science|volume =12|pages =1040–1043|issue =6}}</ref><ref>{{cite journal|doi =10.1070/RC1971v040n02ABEH001903|title =Alkali and Alkaline Earth Metal Ozonides|date =1971|last1 =Tokareva|first1 =S. A.|journal =Russian Chemical Reviews|volume =40|pages =165–174|bibcode = 1971RuCRv..40..165T|issue =2}}</ref> nhiều [[subôxitsuboxit]] có màu sáng cũng được nghiên cứu,<ref name=Simon>{{Cite journal|last = Simon|first = A.|title = Group 1 and 2 Suboxides and Subnitrides — Metals with Atomic Size Holes and Tunnels|journal = Coordination Chemistry Reviews |date = 1997|volume = 163|pages = 253–270|doi = 10.1016/S0010-8545(97)00013-1}}</ref> như {{chem|Cs|7|O}}, {{chem|Cs|4|O}}, {{chem|Cs|11|O|3}}, {{chem|Cs|3|O}} (lục sẫm<ref>{{cite journal|doi =10.1021/j150537a023|date =1956|last1 =Tsai|first1 =Khi-Ruey|last2 =Harris|first2 =P. M.|last3 =Lassettre|first3 =E. N.|journal =Journal of Physical Chemistry|volume =60|pages =345–347|title=The Crystal Structure of Tricesium Monoxide|issue =3}}</ref>), CsO, {{chem|Cs|3|O|2}},<ref>{{cite journal|doi =10.1007/s11669-009-9636-5|title =Cs-O (Cesium-Oxygen)|date =2009|last1 =Okamoto|first1 =H.|journal =Journal of Phase Equilibria and Diffusion|volume =31|page =86}}</ref> hay {{chem|Cs|7|O|2}}.<ref>{{cite journal|doi = 10.1021/jp036432o|title = Characterization of Oxides of Cesium|date = 2004|last1 = Band|first1 = A.|last2 = Albu-Yaron|first2 = A.|last3 = Livneh|first3 = T.|last4 = Cohen|first4 = H.|last5 = Feldman|first5 = Y.|last6 = Shimon|first6 = L.|last7 = Popovitz-Biro|first7 = R.|last8 = Lyahovitskaya|first8 = V.|last9 = Tenne|first9 = R.|journal = The Journal of Physical Chemistry B|volume = 108|pages = 12360–12367|issue = 33}}</ref><ref>{{cite journal|doi =10.1002/zaac.19472550110|title =Untersuchungen ber das System Csium-Sauerstoff|date =1947|last1 =Brauer|first1 =G.|journal =Zeitschrift fr anorganische Chemie|volume =255|page =101}}</ref> Chất {{chem|Cs|7|O|2}} có thể được nung trong chân không để tạo ra {{chem|Cs|2|O}}.<ref name="ReferenceA" /> Hợp chất hai cấu tử với [[lưu huỳnh]], [[selen]], và [[telluri]] cũng tồn tại.<ref name=USGS />
 
=== Phổ biến ===
Dòng 68:
Khai thác quặng pollucit là một phương án sản xuất xêsi và được tiến hành trên quy mô nhỏ so với hầu hết các mỏ kim loại khác. Quặng được nghiền, sàng, nhưng thường không tập trung, và sau đó nghiền mịn. Xêsi sau đó được chiết tác từ chủ yếu pollucit bởi ba phương pháp: hòa tan bằng axit, phân rã kềm, và khử trực tiếp.<ref name="USGS" /><ref name=Burt>{{chú thích sách|last = Burt|first = R. O.|date = 1993|chapter = Caesium and cesium compounds|title = Kirk-Othmer encyclopedia of chemical technology|edition = 4th|place = New York|publisher = John Wiley & Sons, Inc.|volume = 5|pages = 749–764|isbn = 978-0-471-48494-3}}</ref>
 
Hòa tan axit, đá pollucit [[silicat]] được hòa tan trong các a-xitaxit mạnh như [[axit clohydric]] (HCl), [[axit sulfuric]] ({{chem|H|2|SO|4}}), [[axit bromhydric]] (HBr), hay [[axit flohydric]] (HF). Với axit clohydric sẽ tạo ra hỗn hợp clorua tan và vác muối kép clorua không tan của xêsi được kết tủa ở dạng xêsi antimon clorua ({{chem|Cs|4|SbCl|7}}), xêsi iod clorua ({{chem|Cs|2|ICl}}), hay xêsi hexaclorocerat ({{chem|Cs|2|(CeCl|6|)}}). sau khi tách, muối kép đã được kết tủa ở dạng tinh khiết được phân hủy, và thu được CsCl tinh khiết sau khi cho nước bốc hơi. Phương pháp sử dụng axit sulfuric cho ra muối kép không tan trực tiếp ở dạng [[phèn]] xêsi ({{chem|CsAl(SO|4|)|2|·12H|2|O}}). [[Nhôm sunfat]] trong dung dịch được chuyển thành [[nhôm ôxitoxit]] không tan bằng cách nung phèn với [[cacbon]], và sản phẩm được thủy luyện với nước để tạo ra dung dịch {{chem|Cs|2|SO|4}}.<ref name="USGS" />
 
Nung pollucit với [[canxi cacbonat]] và [[canxi clorua]] tạo ra các canxi silicat không tan và xêsi clorua tan. Dùng nước hoặc [[ammoniac]] loãng ({{chem|NH|4|OH}}) tạo ra dung dịch clorua loãng (CsCl). Dung dịch này có thể cho bốc hơi tạo ra xêsi clora hoặc chuyển thành phèn xêsi hay xêsi cacbonat. Dù không có tính thương mại, việc khử trực tiếp quặng với kali, natri hay canxin trong chân không cũng tạo ra trực tiếp kim loại xêsi.<ref name="USGS" />
Dòng 96:
 
===Đồng hồ nguyên tử===
Xêsi cũng đáng chú ý vì các sử dụng trong [[đồng hồ nguyên tử]], với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm. Kể từ năm 1967, đơn vị đo lường thời gian của Hệ đo lường quốc tế (SI), [[giây]], là dựa trên các thuộc tính của nguyên tử xêsi. SI định nghĩa giây bằng 9.192.631.770 chu kỳ [[phóng xạ|bức xạ]], tương ứng với sự chuyển trạng thái của hai mức năng lượng [[Số lượng tử spin|spin điện tử]] trong trạng thái tĩnh của nguyên tử Cs<sup>133</sup>. Đồng hồ xêsi chính xác đầu tiên được [[Louis Essen]] tạo ra năm 1955 ở [[National Physical Laboratory, UK|National Physical Laboratory]] ở UK.<ref>{{Cite journal |first1=L.|last=Essen|first2=J.V.L.|last2=Parry |date=1955 |title=An Atomic Standard of Frequency and Time Interval: A Caesium Resonator |journal=[[Nature (journal)|Nature]] |volume=176 |pages=280 |doi=10.1038/176280a0|bibcode = 1955Natur.176..280E |issue=4476}}</ref> Các đồng hồ này được cải tiến theo định kỳ cứ mỗi nửa thế kỷ, và hình thành các tiêu chuẩn tuân thủ thời gian và đo đạc tần số, và được xem là "đơn vị chính xác nhất mà còn người từng đạt được."<ref name=USNO/> Các đồng hồ này đo đạc tần số với sai số 2 đến 3&nbsp;phần 10<sup>14</sup>, tương ứng với độ chính xác thời gian là 2&nbsp;[[nano giây]] mỗi ngày, hoặc 1 giây trong 1,4&nbsp;triệu năm. Phiên bản mới nhất có độ chính xác hơn 1/10<sup>15</sup>, tức là chúng lệch 1 giây trong 20&nbsp;triệu năm.<ref name=USGS /> Các đồng hồ xêsi cũng được dùng trong các mạng lưới quan sát thời gian trong truyền tín hiện điện thoại di động và truyền thông tin trên Internet.<ref>{{chú thích báo|first = Monte|last = Reel|date = ngày 22 tháng 7 năm 2003 |title = Where timing truly is everything|newspaper = The Washington Post|page = B1|url = https://www.highbeam.com/doc/1P2-284155.html|accessdate = ngày 26 tháng 1 năm 2010}}</ref>
Các đồng hồ xêsi cũng được dùng trong các mạng lưới quan sát thời gian trong truyền tín hiện điện thoại di động và truyền thông tin trên Internet.<ref>{{chú thích báo|first = Monte|last = Reel|date = ngày 22 tháng 7 năm 2003 |title = Where timing truly is everything|newspaper = The Washington Post|page = B1|url = https://www.highbeam.com/doc/1P2-284155.html|accessdate = ngày 26 tháng 1 năm 2010}}</ref>
 
===Năng lượng điện và điện tử===
Hàng 113 ⟶ 112:
===Hóa học và y học===
[[Tập tin:Caesium chloride.jpg|thumb|alt=Some fine white powder on a laboratory watch glass|Bột xêsi clorua]]
Các ứng dụng về hóa của xêsi tương đối ít.<ref>{{chú thích sách |last = Burt|first =R. O.|date = 1993|chapter= Cesium and cesium compounds|title = Kirk-Othmer encyclopedia of chemical technology|edition = 4th|place = New York|publisher = John Wiley & Sons|volume = 5|page =759|isbn = 978-0-471-15158-6}}</ref> Doping với các hợp chất Xêsi được dùng để nâng cao hiệu quả một số chất xúc tác trong sản xuất chất hóa học như các monome [[axit acrylic]], [[anthraquinone]], [[etylen ôxitoxit]], [[metanol]], [[phthalic anhydrua]], [[styren]], [[metyl methacrylat]], và nhiều [[Alken|olefin]] khác nhau. Nó cũng được sử dụng trong chuyển đổi xúc tác [[sulfur điôxitđioxit]] thành [[sulfur triôxittrioxit]] trong sản xuất [[axit sulfuric]].<ref name="USGS" />
 
[[Xêsi florua]] sử dụng thích hợp trong [[hóa vô cơ]] làm chất bazo,<ref name="greenwood" /> hoặc nguồn [[anhydrous]] tạo ra ion [[florua]].<ref>
Hàng 135 ⟶ 134:
Các hợp chất xêsi không phóng xạ có độ độc trung bình. Tiếp xúc một lượng lớn có thể gây khó chịu và co thắt, do tính chất tương tự của xêsi so với kali, nhưng những lượng lớn như vậy không thể có được một cách thông thường trong các nguồn tự nhiên, vì thế xêsi không bị coi là chất hóa học chính gây ô nhiễm môi trường.<ref>{{cite journal|doi = 10.1080/10934528109375003|title = Cesium in mammals: Acute toxicity, organ changes and tissue accumulation|date = 1981|last1 = Pinsky|first1 = Carl|first2 = Ranjan|first3 = J. R.|first4 = Jasper|first5 = Claude|first6 = James|journal = Journal of Environmental Science and Health, Part A|volume = 16|pages = 549– 567 |last2 = Bose|last3 = Taylor|last4 = McKee|last5 = Lapointe|last6 = Birchall|issue = 5}}</ref> [[Liều gây chết trung bình]] (LD<sub>50</sub>) của [[xêsi clorua]] đối với chuột là 2,3&nbsp;g/kg, so với LD<sub>50</sub> của [[kali clorua]] và [[natri clorua]].<ref>{{cite journal|doi = 10.1016/0041-008X(75)90216-1|title = Acute toxicity of cesium and rubidium compounds|date = 1975|last1 = Johnson|first1 = Garland T.|journal = [[Toxicology and Applied Pharmacology]]|volume = 32|pages = 239–245|pmid = 1154391|first2 = Trent R.|first3 = D. Wagner|issue = 2|last2 = Lewis|last3 = Wagner}}</ref> Ứng dụng chính của xêsi không phóng xạ, là xêsi format trong [[dung dịch khoan]] dầu khí, lợi dụng độc tính thấp của nó để giảm chi phí thay thế.<ref name="Down" />
 
Tất cả các [[kim loại kiềm]] đều có độ hoạt động hóa học cao. Xêsi, một trong các kim loại kiềm nặng nhất, là một trong số các kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất và gây nổ mạnh khi tiếp xúc với [[nước]], do khí [[hiđrôhydro]] được giải phóng ra từ phản ứng bị nung nóng bởi nhiệt giải phóng ra từ chính phản ứng này, gây ra đánh lửa và gây nổ mạnh (như các kim loại kiềm khác) – nhưng do xêsi là quá hoạt hóa nên phản ứng nổ này diễn ra ngay cả với nước lạnh hay nước đá.<ref name=USGS /> [[Nhiệt độ bắt lửa]] của xêsi là −116&nbsp;°C, do đó nó có tính tự cháy cao, và bùng nổ trong không khí tạo thành [[xêsi hydroxit]] và nhiều ôxitoxit khác. [[Xêsi hiđrôxíthydroxit]] là một bazơ cực mạnh, có khả năng ăn mòn thủy tinh.<ref name=RSC />
 
Các đồng vị Cs<sup>134</sup> và Cs<sup>137</sup> (có trong [[sinh quyển]] ở mức một lượng rất nhỏ do rò rỉ phóng xạ) là gánh nặng phóng xạ, phụ thuộc vào vị trí của từng khu vực. Xêsi phóng xạ không tích lũy trong cơ thể như nhiều sản phẩm từ phân rã hạt nhân khác (chẳng hạn như [[iốt]] phóng xạ hay [[stronti]] phóng xạ). Khoảng 10% xêsi phóng xạ hấp thụ được thải ra khỏi cơ thể tương đối nhanh trong mồ hôi và trong nước tiểu. 90% còn lại có chu kỳ bán rã sinh học khoảng 50 đến 150 ngày.<ref>{{cite journal|journal=British Journal of Radiology|title=A Survey of the Metabolism of Caesium in Man|date=1964|last1=Rundo|issue=37|pages=108–114|doi=10.1259/0007-1285-37-434-108|first1=J.|volume=37}}</ref> Xêsi phóng xạ sau kali và có khuynh hướng tích lũy trong tế bào thực vật, như trong trái cây và rau.<ref>{{cite journal|doi = 10.1007/BF01376226|title = Accumulation of Cs and K and growth of bean plants in nutrient solution and soils|date = 1962|last1 = Nishita|first1 = H.|last2 = Dixon|first2 = D.|last3 = Larson|first3 = K. H.|journal = Plant and Soil|volume = 17|pages = 221–242|issue = 2}}</ref><ref>{{cite journal|doi = 10.1016/0265-931X(96)89276-9|title = Fate of caesium in the environment: Distribution between the abiotic and biotic components of aquatic and terrestrial ecosystems|date = 1996|last1 = Avery|first1 = S.|journal = Journal of Environmental Radioactivity|volume = 30|pages = 139–171|issue = 2}}</ref><ref>{{cite journal|doi=10.1039/AN9921700487|title = Availability of caesium isotopes in vegetation estimated from incubation and extraction experiments|journal = Analyst|date = 1992| volume = 117|pages = 487–491|first1 =Brit |last1 =Salbu|first2 =Georg |last2 =Østby|first3 =Torstein H. |last3 =Garmo|first4 =Knut |last4 =Hove|pmid=1580386|issue=3|bibcode = 1992Ana...117..487S}}</ref> Thực vật hấp thụ xêsi ở các mức khác nhau, một số không hấp thụ nhiều, và một số hấp thụ lượng lớn. đôi khi thể hiện khả năng kháng hấp thụ nó. Nó được ghi nhận rằng nấm trong các khu rừng bị ô nhiễm tích tụ xêsi phóng xạ (xêsi-137) trong túi sinh bào tử.<ref>M Vinichuk, A F S Taylor, K Rosén, K J Johanson. [https://www.researchgate.net/publication/42541094_Accumulation_of_potassium_rubidium_and_caesium_133Cs_and_137Cs_in_various_fractions_of_soil_and_fungi_in_a_Swedish_forest Accumulation of potassium, rubidium and caesium ((133)Cs and (137)Cs) in various fractions of soil and fungi in a Swedish forest]. ''Science of the total envrironment'' 03: 2010 {{doi|10.1016/j.scitotenv.2010.02.024}}</ref> Tích tụ xêsi-137 trong các hồ được quan tâm nhiều sau [[thảm họa Chernobyl]].<ref name=smithber05>{{chú thích sách|first1 = Jim T.|last1 = Smith| first2 = Nicholas A.|last2 = Beresford|title = Chernobyl: Catastrophe and Consequences|date=2005|publisher = Springer|place = Berlin|isbn = 3-540-23866-2}}</ref><ref>{{cite journal|doi=10.1007/BF02197418|title =Radioactive isotopes of caesium in the waters and near-water atmospheric layer of the Black Sea|first1 =V. N. |last1 = Eremeev|first2 =T. V. |last2 =Chudinovskikh|first3 =G. F. |last3 =Batrakov|first4 =T. M. |last4 =Ivanova|volume = 2|issue = 1|date = 1991|journal = Physical Oceanography |pages = 57–64}}</ref> Các thí nghiệm trên chó cho thấy một liều đơn 3,8 [[Curie|millicuries]] (140&nbsp;[[Becquerel|MBq]], 4,1&nbsp;μg xêsi-137) trên mỗi kilogram gây tử vong trong 3 tuần;<ref>{{cite journal |title =Toxicity of 137-CsCl in the Beagle. Early Biological Effects|first1 =H. C. |last1 = Redman|first2 =R. O.|last2 =McClellan|first3 =R. K. |last3 =Jones|first4 =B. B. |last4 =Boecker|first5 =T. L. |last5 =Chiffelle|first6 =J. A. |last6 =Pickrell|first7 =E. W. |last7 =Rypka|volume = 50|issue = 3|date = 1972|journal = Radiation Research |pages = 629–648|doi=10.2307/3573559|pmid=5030090|jstor=3573559}}</ref> một lượng nhỏ hơn có thể gây vô sinh và ung thư.<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/7967285.stm |title=Chinese 'find' radioactive ball |publisher=BBC News |date = ngày 27 tháng 3 năm 2009 |accessdate = ngày 25 tháng 1 năm 2010}}</ref> [[Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế]] và các nguồn khác cảnh báo rằng các vật liệu phóng xạ như xêsi-137 có thể được dùng trong các thiết bị phân tán phóng xạ hoặc "bom bẩn".<ref>{{chú thích báo|last = Charbonneau|first =Louis|title = IAEA director warns of 'dirty bomb' risk|newspaper = The Washington Post|page = A15|url = https://www.highbeam.com/doc/1P2-250680.html|agency=Reuters|date = ngày 12 tháng 3 năm 2003 |accessdate = ngày 28 tháng 4 năm 2010}}</ref>