Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đu đủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
 
== Trồng và sử dụng ==
Là cây có nguồn gốc ở vùng đất thấp từ miền nam [[México]] qua miền đông [[Trung Mỹ]] và bắc [[Nam Mỹ]].<ref>Nakasone H.Y., Paull R.E. (1998). Tropical fruits. CAB International, Wallingford.</ref>. Nó có lẽ đã được người Tây Ban Nha đưa tới [[Philippines]] vào khoảng năm 1550. Từ đây nó được đưa vào khu vực nhiệt đới châu Á, châu Phi.<ref>[http://www.plantscafe.net/media/files/enfo12_Pawpaw.pdf Pawpaw] tại Kew - Plants People Possibilities.</ref><ref>Villegas V.N. (1997). Edible fruits and nuts - ''Carica papaya'' L. In EWM Verheij, RE Coronel, eds, volume 2. Wageningen University, The Netherlands.</ref>. Ngày nay, đu đủ được trồng ở phần lớn các nước nhiệt đới như [[Brasil]], [[Ấn Độ]], [[Nam Phi]], [[Sri Lanka]], [[Philippines]], [[Việt Nam]].
 
Đu đủ thường được ăn xanh như một loại rau (làm nộm và hầm) và ăn chín như một loại trái cây. Trong quả đu đủ có một enzyme gọi là [[papain]], một chấtloại [[protease]] có tác dụng làm mềm thịt và các chất protein khác, do đó đu đủ xanh thường được hầm chung với thịt giúp thịt nhanh mềm.
 
Đu đủ là thứ quả được dùng trong mâm ngũ quả ngày [[Tết]] của người [[Nam Bộ Việt Nam]] (Gồm các thứ quả mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Vì quan niệm của người miền Nam như cách đọc ghép tên các thứ quả này thành "cầu sung vừa đủ xài")
Dòng 27:
== Tác dụng và Thành phần dinh dưỡng==
===Thành phần dinh dưỡng===
Đặc biệt trong đu đủ lượng beta caroten-carotene nhiều hơn trong các rau quả khác. Beta carotencarotene là một tiền chất của vitamin A, vào cơ thể sẽ được chuyển hoá thành vitamin A. Đây là một loại vi chất dinh dưỡng có vai trò là chống oxy hoá mạnh giúp chống lại một số căn bệnh ung thư, chống khô mắt, khô da và có tác dụng nhuận tràng. Trong 100g đu đủ chín chứa 2.100 mcg beta caroten-carotene.
 
Tuy nhiên nhu cầu beta caroten-carotene cũng cần vừa phải, nếu ăn quá nhiều, liên tục sẽ dẫn đến thừa và gây vàng da. Hiện tượng vàng da này sẽ mất nếu giảm lượng beta caroten-carotene ăn vào.
 
Ngoài ra trong đu đủ còn chứa nhiều vitamin. Đu đủ có thể cung cấp cho cơ thể các loại vitamin thiết yếu như vitamin A và vitamin C, trong 100g đu đủ có 74–80&nbsp;mg vitamin C. Ở Ấn Độ người ta đã chiết xuất vitamin A từ quả đu đủ để sản xuất ra thuốc chống lại bệnh quáng gà ở trẻ em. Đu đủ còn có các vitamin B1, B2, các acid gây men và khoáng chất như kali, canxi, magiêmagie, sắt và kẽm. Ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, giúp hồi phục gan ở người bị sốt rét. Do có nhiều sinh tố C và carotencarotene nên đu đủ có tác dụng chống oxy hoá, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
 
===Dưỡng sinh với đu đủ===
Dòng 40:
Đu đủ chín coi là một món ăn bồi bổ và giúp sự tiêu hoá các chất thịt. Còn trong nấu ăn khi hầm các loại thịt, xương cứng người ta thường cho quả đu đủ xanh vào làm cho các thức ăn mau nhừ, nhuyễn, tiêu hoá tốt.
 
Trong 100 g đu đủ có 74–80&nbsp;mg vitamin C và 500-1.250 IU carotencarotene. Đu đủ còn có các vitamin B1, B2, các acid gây men và khoáng chất như kali, canxi, magiê, sắt và kẽm.
 
Ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, giúp hồi phục gan ở người bị sốt rét. Do có nhiều sinh tố C và carotencarotene nên đu đủ có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
 
Người ta còn dùng nhiều bộ phận của cây đu đủ để làm thức ăn và làm thuốc.
Dòng 60:
 
===Chữa bệnh với đu đủ===
Trong đu đủ có chứa rất nhiều loại enzimenzyme, ví như enzimenzyme papain rất tốt cho tiêu hoá, giúp tiêu hoá các thức ăn giàu protein một cách dễ dàng hơn. Đối với những bệnh nhân mắc bệnh celiac (một loại bệnh mà không thể tiêu hoá protein trong lúa mì, hay gliandin) thì có thể ăn đu đủ xanh để chữa căn bệnh này.
 
Ở Ấn Độ, Srilanka và Malaysia, người ta dùng lá, hạt và quả đu đủ xanh để phá thai. Các công trình nghiên cứu cho thấy tác dụng phá thai có được là do chất nhựa papain, có nhiều trong quả xanh, lá, hạt đu đủ. Chất này khi vào cơ thể sẽ phá huỷ progesterol là một trợ thai tố. Quả đu đủ đã chín ít nhựa thì không còn tác dụng này nữa.