Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hương Nghiêm Trí Nhàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Thiền sư Trí Nhàn (香嚴智閑; C: xiāngyán zhìxián; J: kyōgen chi-kan) (?-898:724-814) là một [[Thiền sư]] [[Trung Hoa]] sống {{Infobox religious biography|background=#FFD068|color=black|name=Hương Nghiêm Trí Nhàn<br />[[香嚴智閑]]|image=|caption=Thiền Sư Hương Nghiêm Trí Nhàn|birth name=|alias=|dharma name=|birth_date=?|birth_place=|death_date=898|death_place=|religion=|school=[[Quy Ngưỡng Tông]]|lineage=|title=[[Thiền sư]]|teacher=[[Bách Trượng Hoài Hải]]|predecessor=[[Bách Trượng Hoài Hải]]<br/>[[Quy Sơn Linh Hựu]]|successor=[[Diên Khánh Pháp Đoan]]<br/>[[Nam Thiền Vô Nhiễm]]<br/>[[Phật Nham Huy]]|students=[[Diên Khánh Pháp Đoan]]<br/>[[Nam Thiền Vô Nhiễm]]<br/>[[Phật Nham Huy]]}}'''Hương Nghiêm Trí Nhàn''' (香嚴智閑; C: xiāngyán zhìxián; J: kyōgen chi-kan) (?-898:724-814) là một thiền sư Trung Hoa sống vào đời [[Nhà Đường|Đường]]. Sư thuộc [[Quy Ngưỡng tông|Quy Ngưỡng Tông]] đời thứ nhất, nối pháp [[Quy Sơn Linh Hựu|Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu]]. Sự ngộ đạo của sư khá đặc biệt, vì vậy nó được nhắc rất nhiều trong thiền tông. Từ đó nêu lên phong cơ hoằng hóa bất khả tư nghị của Tổ Sư.
== Cơ duyên hành đạo: ==
Sư quê ở [[Thanh Châu]], từ nhỏ chán cảnh trần thế. Sư bèn đi xuất gia, đến tham vấn học đạo ở nhiều nơi. Sau sư đến tham học nơi Thiền Sư [[Bách Trượng Hoài Hải]]. Sư học rộng hiểu nhiều, sư thông nhiều kinh điển, biện luận vô ngại nhưng chẳng ngộ đạo. Sau khi Bách Trượng tịch sư đến ở với Thiền Sư Quy Sơn là sư huynh đệ đồng môn của sư. Quy Sơn bảo sư Hãy nói một lời trước khi cha mẹ chưa sinh. Sư không đáp được, bèn lật hết các kinh sách nhưng vẫn không tìm ra được . Sư xin Quy Sơn chỉ bảo, nhưng bị Quy Sơn khước. Sư tự than trách rồi về thất đốt hết sách vở. Sư từ biệt Quy Sơn ra đi.
 
Sư bèn đến [[Nam Dương (định hướng)|Núi Nam Dương]] ( Nơi di tích của Thiền Sư [[Nam Dương Huệ Trung|Huệ Trung]] ). Tại đây sư chú tâm làm ruộng, tu hành. Một hôm sư đang cuốc đất, lượm hòn đá ném trúng cây tre vang lớn . Sư chợt tỉnh ngộ phá lên cười. Sư bèn trở về tắm gội thấp hương, nhắm hướng Quy Sơn đảnh lễ để cảm tạ. Sư làm bài kệ:
== Cơ duyên hành đạo: ==
Sư quê ở [[Thanh Châu]], từ nhỏ chán cảnh trần thế. Sư bèn đi xuất gia, đến tham vấn học đạo ở nhiều nơi. Sau sư đến tham học nơi Thiền Sư [[Bách Trượng Hoài Hải]]. Sư học rộng hiểu nhiều, sư thông nhiều kinh điển, biện luận vô ngại nhưng chẳng ngộ đạo. Sau khi Bách Trượng tịch sư đến ở với Thiền Sư Quy Sơn là sư huynh đệ đồng môn của sư. Quy Sơn bảo sư Hãy nói một lời trước khi cha mẹ chưa sinh. Sư không đáp được, bèn lật hết các kinh sách nhưng vẫn không tìm ra được . Sư xin Quy Sơn chỉ bảo, nhưng bị Quy Sơn khước. Sư tự than trách rồi về thất đốt hết sách vở. Sư từ biệt Quy Sơn ra đi.
 
Nguyên Bản:
Sư bèn đến [[Nam Dương (định hướng)|Núi Nam Dương]]( Nơi di tích của Thiền Sư [[Nam Dương Huệ Trung|Huệ Trung]] ). Tại đây sư chú tâm làm ruộng, tu hành. Một hôm sư đang cuốc đất, lượm hòn đá ném trúng cây tre vang lớn . Sư chợt tỉnh ngộ phá lên cười. Sư bèn trở về tắm gội thấp hương, nhắm hướng Quy Sơn đảnh lễ để cảm tạ. Sư làm bài kệ:
 
Nguyên Bản:一擊忘所知。更不假修治
 
動容揚古路。不墮悄然機
Hàng 14 ⟶ 15:
諸方達道者。咸言上上
 
Việt dich dịch:

Tiếng dội lùm tre quên sở tri
 
Có gì đối trị giả tu tri
Hàng 30 ⟶ 33:
Tối thượng là đây biết nói gì (Trúc Thiên dịch)
 
Sau khi biết được . Quy Sơn nhận sư đã triệt ngộ, bèn cử [[Ngưỡng Sơn Huệ Tịch|Ngưỡng Sơn]] đến khảo sư. Sư bèn 2 bài kệ, qua đây nói lên Ý chỉ [[Như Lai thiền]] và [[Tổ Sư Thiền]]. Qua đây Quy Sơn và Ngưỡng Sơn đều ấn chứng công nhận sư đã đạt đạo.
 
Sau sư về giáo hóa tại Hương Nghiêm, học chúng đến rất đông. Sư tùy cơ dạy chúng đơn giản, sư có làm trên 200 bài kệ ứng đối đơn giản không theo quy luật, các nơi truyền bá rất thịnh.
 
Không biết sư tịch ở đâu, khi nào!.
 
== Pháp Ngữ và Công Án Thiền ==
Sư thượng đường dạy chúng:" &nbsp;Đạo do ngộ mà đạt, chẳng tại &nbsp;ngữ ngôn, huống là thấy miên mật rỡ rỡ chưa từng cách rời, chẳng nhọc tâm ý. Tạm nhờ &nbsp;hồi quang phản chiếu, &nbsp;hằng ngày &nbsp;công dụng &nbsp;trọn vẹn, kẻ mê thì tự trái."
 
Sư bảo &nbsp;chúng: "Ví như &nbsp;người leo lên cây cao, dưới là &nbsp;vực thẳm &nbsp;ngàn thước. Người ấy miệng ngậm cành cây, &nbsp;chân không &nbsp;đạp chỗ nào, tay không bám vào đâu. Chợt có người đến hỏi "ý &nbsp;Tổ sư &nbsp;từ &nbsp;Ấn Độ &nbsp;sang". Nếu mở miệng đáp thì &nbsp;mất mạng &nbsp;nát thân, bằng chẳng đáp thì phụ lòng người hỏi. Chính khi ấy phải làm sao?"
 
Khi ấy có &nbsp;Thượng tọa &nbsp;Chiêu &nbsp;bước ra &nbsp;thưa:
 
- Chẳng hỏi khi đã leo lên cây, lúc chưa leo lên cây thì thế nào?
Hàng 47 ⟶ 50:
Sư cười rồi thôi.
 
Có vị Tăng từ Qui Sơn đến, Sư hỏi: "Những ngày &nbsp;gần đây &nbsp;Hòa thượng &nbsp;có dạy những câu gì?" Tăng thưa: "Có người hỏi thế nào là ý &nbsp;Tổ sư &nbsp;từ &nbsp;Ấn Độ &nbsp;sang, &nbsp;Hòa thượng &nbsp;liền dựng đứng &nbsp;phất tử.? Sư hỏi tiếp: "Trong ấy &nbsp;huynh đệ &nbsp;hiểu ý &nbsp;Hòa thượng &nbsp;thế nào?" Tăng thưa: "Trong ấy bàn &nbsp;với nhau &nbsp;rằng "chính nơi sắc mà rõ được tâm, gá nơi vật mà hiển được lý?" &nbsp;Sư bảo: "Hội thì liền hội, chẳng hội &nbsp;mắc kẹt &nbsp;nơi ấy chết gấp." Tăng lại hỏi Sư: "Ý Thầy thế nào?" Sư liền giở &nbsp;phất tử &nbsp;lên.
 
Sư có làm &nbsp;bài kệ:
 
 &nbsp;Tử thốt mẫu trác &nbsp;(Con kêu mẹ mổ)
 
 &nbsp;Tử &nbsp;giác mẫu &nbsp;xác &nbsp;(Con biết mẹ vỏ)
 
 &nbsp;Tử mẫu câu vong &nbsp;(Con mẹ đều quên)
 
 &nbsp;Ứng duyên bất thát &nbsp;(Hợp duyên chẳng lố).
 
== Nguồn tham khảo ==
* ''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' &nbsp;佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
* ''Từ điển Thiền Tông Hán Việt''. Hân Mẫn & Thông Thiền biên dịch. TP HCM 2002.
* Dumoulin, Heinrich:
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' &nbsp;I. Indien und China, Bern & München 1985.
: ''Geschichte des Zen-Buddhismus'' &nbsp;II. Japan, Bern & München 1986.
 
[[Thể loại:Thiền sư Trung Quốc]]