Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lắk”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Lăk (định hướng)}}''
{{HuyệnThông tin đơn vị hành chính Việt Nam | huyện
Tên| tên = Huyện Lắk|
Trụ| trụ sở UBND = [[Thị trấn Liên Sơn]]|
| phân chia hành chính = 01 thị trấn, 10 xã|
Vị| tríhình = Phía Nam|
Bản đồ = |
Dân| dân số = 68.840|
Vị trí = Phía Nam|
Diện| diện tích = 1.249,65 |
Dân số = 68.840|
Mật| mật độ dân số = 18,15|
Diện tích = 1.249,65 |
ủy| banchủ nhântịch dânUBND = Nguyễn Văn Trung|
Mật độ = 18,15|
| chủ tịch HĐND = Tô Thị Tâm|
ủy ban nhân dân = Nguyễn Văn Trung|
HU| bí thư huyện ủy = Nguyễn Văn Trung|
HĐND = Tô Thị Tâm|
| dân tộc =
CTUBND huyện: Đỗ Quốc Hương
Điện| điện thoại = |
HU = Nguyễn Văn Trung|
Dân| fax tộc = |
Mạng| web = http://lak.gov.vn
Điện thoại = |
Fax = |
Mạng = http://lak.gov.vn
}}
'''Lắk''', còn được viết là '''Lăk''', là một huyện của tỉnh [[Đắk Lắk]]. Huyện lỵ là thị trấn Liên Sơn nằm cách [[Buôn Ma Thuột]] 60 km theo [[quốc lộ 27]] đi [[Lâm Đồng]].
Hàng 26 ⟶ 24:
 
== Lược sử ==
Sau khi thực dân Pháp nắm được quyền cai trị Việt Nam, họ đã thực hiện hàng loạt các cuộc thám hiểm và chinh phục vùng đất [[Tây Nguyên]]. Trước đó, các nhà truyền giáo đã đi tiên phong lên vùng đất còn hoang sơ và chất phác này. Về danh nghĩa, vùng đất này vẫn thuộc quyền cai trị của Nam triều, nhưng trên thực tế, kể từ năm [[1889]] được đặt dưới quyền quản lý của Công sứ Quy Nhơn.<ref name="Chi">Lê Đình Chi. ''Người Thượng Miền Nam Việt Nam''. Gardena, CA: Văn Mới, 2006. tr 401-449</ref>
 
Năm 1892, chính quyền thực dân Pháp cho đặt tòa đại lý hành chính Kon Tum, do một giáo sĩ người Pháp là Vialleton (tên Việt: Truyền) phụ trách, trực thuộc tòa công sứ Bình Định. Ngày [[16 tháng 10]] năm 1896, [[khâm sứ Trung Kỳ]] là [[Léon Jules Pol Boulloche]] đề nghị [[Viện cơ mật (Huế)|Cơ mật viện]] triều Nguyễn giao cho Pháp trực tiếp phụ trách an ninh tại các cao nguyên Trung Kỳ. Năm [[1899]], thực dân Pháp buộc vua [[Đồng Khánh]] ban dụ ngày 16 tháng 10<ref name="Chi"/> trao cho chính quyền thực dân Pháp toàn quyền tổ chức hành chính và trực tiếp cai trị các dân tộc thiểu số ở đây. Năm [[1901]], chính quyền thực dân Pháp đặt sở đại lý ở Trà Mi, tỉnh [[Quảng Ngãi]] để quản lý toàn vùng sơn cước bốn tỉnh [[Quảng Nam]], [[Quảng Ngãi]], [[Bình Định]] và [[Phú Yên]]. Tuy đây chưa phải là đất Cao nguyên nhưng được dùng làm cơ sở tiếp quản dần, tách rời vùng mạn ngược với miền xuôi.<ref name="Chi"/>