Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nữ quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Đồng Khánh Đế → Đồng Khánh using AWB
Dòng 1:
[[File:A_palace_concert.jpg|thumb|right|350px|Bức tranh [[Cung nhạc đồ]] (宮樂圖) mô tả các sĩ nữ thời Đường.]]
'''Nữ quan''' (女官), hay còn gọi '''Cung quan''' (宮官) hoặc '''Sĩ nữ''' (仕女), [[tiếng Anh]] là ''Lady-in-waiting'', ''Court Lady'' hoặc ''Palace Attendant'', là những từ hay dùng để gọi các [[cung nữ]] cao cấp trong cung đình phong kiến.
 
Họ có phẩm trật và lương bổng như mệnh nam quan, có nhiệm vụ quản lý hậu cung cung nữ, lại có thể chiếu cố giúp đỡ các [[Hoàng tử]], [[Hoàng nữ]] hoặc [[Vương tử]], [[Vương nữ]] hay thậm chí các [[phi tần]] trong việc giáo dục.
Dòng 19:
=== Nhật Bản ===
[[File:Tosa_Mitsuoki_002.JPG|thumb|phải|250px|[[Murasaki Shikibu]], nữ quan cho Hoàng hậu [[Fujiwara no Shōshi]].]]
Tại [[Nhật Bản]], từ [[thời Heian]] đã có chế độ nữ quan. Họ thường là thành viên của các gia đình quý tộc đưa vào. Về cơ bản, các nữ quan đều phải là những người có học thức và xuất thân cao quý có thế lực<ref name="Lillehoj date? page?">{{harvnb|Lillehoj|p={{page number|date=April 2017}} }}</ref>.
 
Suốt thời kì Heian, các nữ quan giữ những chức danh quan trọng phục vụ nhu cầu của [[Thiên hoàng]] và các hậu cung. Một trong những điều kiện cần có để trở thành một nữ quan là họ phải biết những kiến thức về [[chữ Hán]] và được giáo dục tốt bởi các kinh thư Trung Hoa, như [[Tứ thư]], [[Ngũ kinh]]<ref name=" Rowley date? page?">{{harvnb|Rowley|p={{page number|date=April 2017}} }}</ref>. Những nữ quan thời kì này phải kể đến [[Murasaki Shikibu]], [[Sei Shōnagon]], [[Izumi Shikibu]] và [[Akazome Emon]].
Dòng 33:
Trong [[lịch sử Việt Nam]], cũng có một số các nữ quan đi vào lịch sử. Nữ quan [[Phạm Thị Trân]] là một nữ [[nghệ sĩ]] thời [[nhà Đinh|Đinh]] và cũng là người [[phụ nữ]] đầu tiên được phong làm [[quan]] trong thời đại [[phong kiến]] ở Việt Nam.<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn">{{chú thích web|url=http://phunutoday.vn/blog-nguoi-noi-tieng/tham-cung-bi-su/201205/Nguoi-phu-nu-dau-tien-duoc-phong-lam-quan-2153490/|tiêu đề=Người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan|work=Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn|tác giả=Lê Thái Dũng|ngày=08-05-2012|ngày truy cập=ngày 15 tháng 4 năm 2013}}</ref><ref>[http://sankhau.com.vn/news/lich-su-va-dac-diem-nghe-hat-cheo-viet-nam.aspx Lịch sử và đặc điểm nghề hát Chèo Việt Nam]</ref><ref>Xem cuốn Non Nước Việt Nam, mục Nghệ thuật sân khấu truyền thống</ref> Dựa theo câu chuyện về [[Huệ Chân công chúa]], con gái của Nữ quan Vương thị và [[Trần Anh Tông]], có thể hình dung vị trí nữ quan Việt Nam thời kì này tương đồng với Trung Hoa, họ vào cung phục vụ và có thể được Hoàng đế sủng hạnh.
 
Thời [[nhà Hậu Lê|Hậu Lê]], có bà [[Nguyễn Thị Lộ]] đời [[Lê Thái Tông]] vốn là thị thiếp của [[Nguyễn Trãi]], sau do được Lê Thái Tông để ý cùng tài ăn nói, đã được giữ chức vụ ''Lễ nghi học sĩ'', giúp đỡ giáo huấn các cung nhân. Sau đó, [[Ngô Chi Lan]] đời [[Lê Thánh Tông]] là chị em họ của Hoàng đế, hay vào cung hầu Hoàng đế mỗi dịp tiệc tùng và thi ca, thời bấy giờ bà rất có quyền thế.
 
Vào thời [[nhà Mạc]], có nàng [[Nguyễn Thị Duệ]] cải nam trang mà đi thi, đỗ được [[tiến sĩ]]. Sau bà bị phát hiện, tuy vậy bà không bị trừng phạt mà còn giữ tước vị nữ quan cao cấp để dạy bảo cung nhân. Thời cuối [[Lê trung hưng]], có [[Đoàn Thị Điểm]] nổi tiếng văn thơ, cũng từng được triều đình nhà Lê cho vời vào cung để dạy bảo cung nhân. Các nữ quan trong [[phủ chúa Trịnh|phủ chúa]] thì có Chính phủ Thị nội cung tần Thượng hòa [[Trương Thị Trong]], Thị nội cung tần [[Trương Thị Viên]], Giáo thụ [[Phan Thị Toán]],... đều là những nữ quan kiệt xuất.
 
Sang thời [[nhà Nguyễn]], chế độ triều nghi đủ đầy, có [[Bà Huyện Thanh Quan]] được [[Minh Mạng|Minh Mạng Đế]] (có thuyết nói là [[Tự Đức|Tự Đức Đế]]) cho với vào cung, giữ chức ''Cung trung Giáo tập'' để dạy học cho các công chúa và cung phi. Sau đó thời Tự Đức, có [[Nguyễn Thị Bích]] nổi tiếng văn thơ, triệu vào cung làm chức ''Thượng nghi viện'', sau lên ''Tiệp dư'', đương thời gọi bà là ''Tiệp dư phu tử'' vì bà hay giảng giải kinh sách cho [[Kiến Phúc|Kiến Phúc Đế]] và [[Đồng Khánh|Đồng Khánh Đế]]. Cuối đời Nguyễn, có [[Đạm Phương]] xuất thân từ hoàng tộc giữ chức ''Nữ sử'' trong cung.
 
=== Triều Tiên ===