Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Mộng Tuân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Đăng khoa lục sao bản<ref>hay Lịch đại đại khoa lục, ký hiệu A.2119, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm.</ref> cũng cho rằng: "''Nguyễn Mộng Tuân là một tên khác của Vũ Mộng Nguyên. Ông người làng Viên Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, đậu Thái học sinh niên hiệu Thánh Nguyên Canh Thìn (1400) cùng Nguyễn Trãi. Ông có tên hiệu là Cúc Pha, làm quan dưới triều Lê.''".
 
Một số tài liệu khác chép Nguyễn Mộng Tuân và Vũ Mộng Nguyên là 2 người khác nhau. Toàn Việt thi lục của [[Lê Quý Đôn]] chép Nguyễn Mộng Tuân tự là Văn Nhược, hiệu là Cúc Pha, người làng Đông Sơn xứ Thanh Hoa. Hoàng Việt thi tuyển của [[Bùi Huy Bích]] ghi Nguyễn Mộng Tuân, tự là Văn Nhược, người làng Phủ Lí, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa (nay là xã [[Thiệu Trung]], huyện [[Thiệu Hóa]], tỉnh Thanh Hóa).
 
Theo học giả Nguyễn Kim Măng<ref>Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Hán Nôm</ref> thì: Nguyễn Mộng Tuân, không rõ năm sinh và năm mất, tự là Văn Nhược, hiệu Cúc Pha, người làng Viên Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Ông đỗ Thái học sinh khoa Canh Thìn đời Hồ Quý Ly niên hiệu Thánh Nguyên nguyên niên (1400). Khi quân [[Nhà Minh|Minh]] xâm lược [[Đại Việt]], ông lui về ở ẩn một thời gian, sau đó đến với nghĩa quân [[Lam Sơn]] và được [[Lê Lợi]] trọng dụng. Đời [[Lê Thái Tông]], ông giữ chức Trung thư lệnh rồi Khinh xa đô úy. Đời [[Lê Nhân Tông]] ông giữ chức Tả Nạp ngôn, rồi Tri quân dân Bắc đạo, cùng Bình chương Lê Thụ đi đánh Chiêm Thành, trở về được vinh phong là Vinh Lộc đại phu.<ref>Nguyễn Kim Măng, "Về tiểu sử và tác phẩm của Cúc Pha Nguyễn Mộng Tuân".</ref>
Dòng 15:
Nguyễn Mộng Tuân tham gia giám khảo các kỳ thi Tiến sĩ khoa Nhâm Tuấn (1442) với vai trò là Trung Thử sảnh, Trung Thư Thị Lang; và kỳ thi năm Mậu Thìn (1448) - Môn hạ sảnh Tả ty Tả nạp ngôn Tri Bắc đạo quân dân bạ tịch. Nguyễn Mộng Tuân từng tiếp các đoàn sứ bộ của các nước, đặc biệt ông còn được mời vào dạy vua học ở tòa Kinh Diên, và từng giữ chức Tế Tửu (hiệu trưởng) [[Quốc Tử Giám]], được vua trọng ban cho lễ ưu đãi tuổi già.
 
<!-- Nguyễn Mộng Tuân là bậc khai quốc công thần có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng và bảo vệ vương triều Lê Sơ, cũng như việc đóng góp của ông vào sự lên ngôi của nho giáo trong triều đại Lê Sơ. --> Nguyễn Mộng Tuân vừa là danh nho, vừa là một võ tướng, vừa là nhà chính trị có tầm nhìn xa, trông rộng: “Cây bút bằng năm vạn quân”, và ông ngõ ý khuyên với vua rằng chỗ dựa vững chắc nhất chính là dân, (lấy dân làm gốc); bởi vậy ông khắc họa hình ảnh: Quân chu (vua là thuyền), Dân thủy (dân là nước) để nhắc bậc quân vương. “Chở lật mới hay cốt ở dân; Thuyền to ắt cậy đến hiền thần”. Một trung quân ái quốc, một đại thần trong suốt ba đời vua từ Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông; đây là một trong những trường hợp ít thấy đối với một khai quốc công thần đời Lê Sơ; một triều đại gắn liền với tiếng chê muôn thuở “Thỏ chết, cung treo”. Trong thời buổi mà các công thần giữ được tính mạng trong quan trường không chỉ bằng tài năng đức độ, mà còn phụ thuộc vào mệnh trời.
 
Nguyễn Mộng Tuân là người cương trực, khẳng khái vì lợi ích của nhân dân và quốc gia đại sự. Nhưng cuối đời Nguyễn Mộng Tuân vẫn không tránh được hậu họa. Do đó Hậu duệ của Nguyễn Mộng Tuân đã chuyển đến làng Phủ Lý Nam xã [[Thiệu Trung]], huyện [[Thiệu Hóa]] sinh sống kể từ cuối thế kỷ XV và đổi tên lót từ Nguyễn Mộng sang Nguyễn Xuân kể từ đó<ref name="NMT-THTRUNG">{{Chú thích web| url = http://tocnguyenxuan.org/Guest/Default.asp?crt=Article&mID=235&ID=1383| title = Nguyễn Mộng Tuân}}</ref>.
Dòng 51:
 
===Ghi danh===
Tên của Nguyễn Mộng Tuân đã được đặt cho mộtcác đường phố ở [[thành phố Thanh Hoá]], thành phố [[Đà Nẵng]] và một trường Trung học phổ thông của huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
 
==Chú thích==