Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khôn dư vạn quốc toàn đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dịch thêm
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
Ti Bin Zhang, thư ký đầu tiên về văn hóac tại Đại sứ quán Trung Quốc ở [[Washington, D.C.]], cho biết: "Bản đồ đại diện cho các cuộc gặp gỡ đầu tiên của Đông và Tây" và là chất xúc tác "cho thương mại".<ref name="CBC">{{Chú thích báo|title=Bản đồ Hiếm có đặt Trung Quốc tại trung tâm thế giới|date=2010-01-12|work=CBC News|publisher=[[Canadian Broadcasting Corporation]]|location=[[Toronto]]|accessdate=2010-01-12|url=http://www.cbc.ca/arts/artdesign/story/2010/01/12/rare-map-china-world.html|language=tiếng Anh}}</ref>
 
==Nội Tham khảo dung==
[[Tập tin:Ricci1602North&CentralAmerica.jpg|nhỏ|phải|240px|Bắc Mỹ và Trung Mỹ trên bản đồ năm 1602]]
 
Bản đồ gồm có hình ảnh và chú thích miêu tả những miền khác nhau trên thế giới. Một chú thích cho biết rằng châu Phi có nút cao nhất và sông dài nhất của thế giới. Lời miêu tả ngắn về Bắc Mỹ chỉ đến "con bò gù lưng" tức [[bison]] (駝峰牛, "đà phong ngưu"), [[ngựa hoang]] (野馬, "da mã"), và vùng có tên [[Canada|Gia Nã Đại]] (加拿大). Bản đồ gọi [[Florida]] là "Hoa Địa" (花地). Một số địa danh Trung và Nam Mỹ được ghi xuống, như là [[Guatemala]] (哇的麻剌, "Oa Đích Ma Lạt"), [[Yucatan]] (宇革堂, "Vũ Cách Đường"), và [[Chile]] (智里, "Trí Lý").<ref name="CBC" />
 
Người vẽ bản đồ, Matteo Ricci, giới thiệu về sự khám phá châu Mỹ: "Ngày xưa, không ai biết rằng những nơi như Bắc và Nam Mỹ hoặc [[Terra Australis|Magellanica]] [tên cũ của [[Australia]] và [[châu Nam Cực]]], nhưng cách đây một trăm năm, những người châu Âu đã lái tàu thủy đến những phần bờ biển, và bằng cách đó khám phá nó."<ref name="CBC" />
 
==Tham khảo==
{{Tham khảo}}