Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Maria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chính Thống giáo Đông phương: AlphamaEditor, thay ref lặp lại, Executed time: 00:00:03.5545831 using AWB
n stub sorting, replaced: hế kỷ 17 → hế kỷ XVII, hế kỷ 1 → hế kỷ I (3), hế kỷ 2 → hế kỷ II (2), hế kỷ thứ 2 → hế kỷ thứ II (3), hế kỷ 3 using AWB
Dòng 17:
|children = [[Giê-su|Giêsu Nazareth]]}}
 
'''Maria''' (từ [[tiếng Latinh]]; {{lang-he|מרים|Miriam}}), thường còn được gọi là '''Đức Mẹ''' hay '''bà Mary''' ([[#Các danh hiệu|xem thêm]]), là một [[phụ nữ]] [[người Do Thái]]<ref>''Mary in the New Testament'', Raymond Edward Brown, Joseph A. Fitzmyer, Karl Paul Donfried, A Collaborative statement by Protestant, Anglican and Roman Catholic scholars, (NJ 1978), page 140</ref> quê ở [[Nazareth]], thuộc xứ [[Galilea]], sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ 1I TCN đến đầu thế kỷ 1I [[Công Nguyên|CN]]. Theo [[Tân Ước]]<ref>''The Gospel according to Luke'' by Michael Patella 2005 ISBN 0-8146-2862-1 page 14</ref> và kinh [[Qur’an|Qur'an]] bà là mẹ của [[Giê-su]]. Các [[Kitô hữu]] coi Giêsu con trai bà là "[[Đấng Kitô]]" (nghĩa là ''Người được xức dầu''), [[Con Thiên Chúa (Kitô giáo)|Con Thiên Chúa]], [[Logos (Kitô giáo)|Ngôi Lời]] [[nhập thể (Kitô giáo)|nhập thể]], trong khi người [[Hồi giáo]] coi Giêsu là Đấng Messiah,<ref name="Giáo phận Đà Lạt"/> là vị [[tiên tri]] quan trọng nhất của Thiên Chúa gửi đến cho dân tộc [[Israel]] và là tiên tri cao trọng thứ hai sau tiên tri [[Muhammad]].
 
Trong [[Phúc Âm Matthew|Phúc âm Matthew]] và [[Phúc Âm Luca|Phúc âm Luke]], Maria được mô tả là một [[trinh tiết|trinh nữ]] ([[tiếng Hy Lạp]]: παρθένος, ''parthénos''<ref>from which the New Testament ostensibly quotes, as ''Almah'' young maiden. See article on ''parthénos'' in Bauer/(Arndt)/Gingrich/Danker, "A Greek-English Lexicon of the New Testament and Other Early Christian Literature", Second Edition, University of Chicago Press, 1979, p. 627.</ref>. Theo truyền thống, các tín đồ [[Kitô hữu]] tin rằng bà mang thai và sinh ra Giêsu là do quyền năng của [[Chúa Thánh Linh|Chúa Thánh Thần]]. Người [[Hồi giáo]] tin rằng bà được thụ thai theo lời phán của Thiên Chúa. Việc mang thai này xảy ra khi bà - lúc đó còn là một thiếu nữ khoảng 14 tuổi (theo [[Cựu ước]]) - đã đính hôn với [[Thánh Giuse|Giuse]], và ông bà đang trong thời gian chờ hoàn thiện nghi thức kết hôn theo tập tục của người [[Do Thái]]. Sau khi biết mình có thai, bà và Giuse cùng chuyển đến vùng [[Bethlehem]], tại đây bà đã hạ sinh [[Giê-su|Giêsu]].
Dòng 55:
 
==Tôn kính Maria trong Kitô giáo==
=== Từ thế kỷ 2II tới thời Trung Cổ ===
[[Hình:PerpetualExact.jpg|nhỏ|phải|[[Dòng Chúa Cứu Thế]] là cộng đoàn nhận ủy thác của [[Tòa Thánh]] để cổ võ, phát huy một lòng sùng kính và biểu tượng ''[[Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp]]'', tranh khoảng năm 1499, [[Roma|Rome]] ]]
Lòng sùng kính bà Maria trong [[Kitô giáo]] được bắt đầu từ [[thế kỷ 2II|thế kỷ thứ 2II]]. Đến [[thế kỷ 5V|thế kỷ thứ 5V]], sau [[Công đồng Êphêsô I]] năm [[431]], việc sùng kính bà Maria được quy định cụ thể trong phụng vụ. Công đồng được tổ chức tại giáo hội ở [[Ephesus]], là nơi được để hiến dâng cho Maria cả trăm năm về trước.<ref>Baldovin, John and Johnson, Maxwell, ''Between memory and hope: readings on the liturgical year'' 2001 ISBN 0-8146-6025-8 page 386</ref><ref>Dalmais, Irénée et al. ''The Church at Prayer: The liturgy and time'' 1985 ISBN 0-8146-1366-7 page 130</ref><ref>McNally, Terrence, ''What Every Catholic Should Know about Mary'' ISBN 1-4415-1051-6 page 186</ref> Tại [[Ai Cập]], việc sùng kính bà Maria bắt đầu vào [[thế kỷ 3III|thế kỷ thứ 3III]], thuật ngữ ''Theotokos'' (''Thánh Mẫu'') được các giáo hội đã được sử dụng bởi Origen thành Alexandrian.<ref name="Benz, Ernst page 62">Benz, Ernst ''The Eastern Orthodox Church: Its Thought and Life'' 2009 ISBN 0-202-36298-1 page 62</ref>
 
Kinh nguyện về Đức Mẹ được biết đến sớm nhất là [[Kinh Trông Cậy]], xuất hiện từ [[thế kỷ 3III|thế kỷ thứ 3III]] (có lẽ là năm [[270]]). Sau này bản văn của lời kinh này trên giấy cói được phát hiện lại vào năm [[1917]] ở [[Ai Cập]].<ref>Burke, Raymond et al. ''Mariology: A Guide for Priests, Deacons, Seminarians, and Consecrated Persons'' 2008 ISBN 978-1-57918-355-4 page 178</ref><<ref>''The encyclopedia of Christianity, Volume 3'' by Erwin Fahlbusch, Geoffrey William Bromiley 2003 ISBN 90-04-12654-6 page 406</ref> Kể từ sau [[Sắc lệnh Milano]] năm 313, và đặc biệt là từ [[trung Cổ|thời Trung Cổ]], những hình ảnh nghệ thuật về Maria bắt đầu xuất hiện trong các nhà thờ, một số nhà thờ được xây dựng dành riêng cho Maria, điển hình là [[Vương cung thánh đường Đức Bà Cả]] ở [[Roma]].<ref>[http://www.newadvent.org/cathen/04295c.htm Catholic encyclopedia]</ref><ref>Osborne, John L. "Early Medieval Painting in San Clemente, Rome: The Madonna and Child in the Niche" ''Gesta'' 20.2 (1981:299–310) and (note 9) referencing T. Klauser, Rom under der Kult des Gottesmutter Maria, ''Jahrbuch für der Antike und Christentum'' 15 (1972:120–135).</ref><ref>[http://www.vatican.va/various/basiliche/sm_maggiore/index_en.html Vatican website]</ref>
 
Vào thời [[Trung Cổ]] thì xuất hiện nhiều truyền thuyết về Maria bao gồm những truyền thuyết về bố và ông của bà.<ref>Toronto Star article - In December 2010, Catherine Lawless of the [[University of Limerick]] stated that by analyzing 15th-century Florentine manuscripts, she had concluded that ''Ismeria'' was the maternal grandmother of Mary. [http://www.thestar.com/news/world/article/905109--is-this-the-real-identity-of-jesus-s-great-grandmother?bn=1 ''Toronto Star'' Dec 2010] [http://news.discovery.com/history/jesus-great-grandmother.html Discovery News]</ref>
Dòng 86:
 
* Tước hiệu Mẹ Giáo hội: [[Công đồng Vaticanô II|Công đồng Vatican II]] dành chương cuối cùng (Chương 8) trong hiến chế Lumen Gentium (Ánh Sáng Muôn Dân) để nói về Ðức Maria, đây là hiến chế nói về Giáo hội <ref>{{chú thích web|url=http://gpbanmethuot.vn/content/vatican-ii-v%C3%A0-t%C6%B0%E1%BB%9Bc-hi%E1%BB%87u-m%E1%BA%B9-gi%C3%A1o-h%E1%BB%99i-c%E1%BB%A7-%C4%91%E1%BB%A9c-maria|author=Vũ Văn An, vietcatholic.org|title=Vatican II và tước hiệu Mẹ Giáo hội của Đức Maria|work=Giáo phận Ban Mê Thuột|date = ngày 12 tháng 6 năm 2012 |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
* Tước hiệu Maria, Mẹ Thiên Chúa (trích từ lời của bà [[Élisabét]] nói với Maria<ref>{{chú thích web|Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=luca%202;%2016-21&version=BD2011|title=Luca 2; 16-21 |author=Luca|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref> Tước hiệu Mẹ Thiên Chúa vào thế kỷ thứ 5V đã gặp khó khăn khi giáo chủ Nestôriô chống đối. [[Công đồng Êphêsô]] với quyền chủ toạ của [[Giáo hoàng Ađrianô II]], tuyên bố cắt chức giáo chủ Nestôriô và đánh đổ lạc thuyết của Ông. Công đồng Êphêsô đã tuyên xưng: " ''Maria là Mẹ Thiên Chúa, bởi vì Người cũng đã thực sự sinh ra Đấng-Thiên-Chúa-làm người''" <ref>{{chú thích web|url=http://www.giaophanbaria.org/chia-se-loi-chua/le-trong/12/30/maria-me-thien-chua-tuoc-hieu-tuyet-voi.html|author=Lm Giuse Nguyễn hưng Lợi DCCT|title=Maria, Mẹ Thiên Chúa – Tước hiệu Tuyệt vời|work=Giáo phận Bà Rịa|date = ngày 30 tháng 12 năm 2012 |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
* Tước hiệu Ðức Mẹ Maria "được gìn giữ khỏi nguyên tội" (Immaculata)hay còn gọi là "Đức Maria vô nhiễm nguyên tội": Tước hiệu này đã gây ra những cuộc tranh cãi kịch liệt vào thời trung cổ giữa các nhà thần học, cuối cùng [[Giáo hoàng Piô IX]] đã công bố thành [[tín điều]] vào năm [[1854]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/maria2/methien10.htm|author=LM. Hà Văn Minh|title=Tước hiệu Ðức Mẹ Maria "được gìn giữ khỏi nguyên tội"|work=Vietnamese Missionaries in Asia|date=|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
* Tước hiệu [[Đức Mẹ Laus]] ([[tiếng Việt]] (tạm dịch): Đức Mẹ Hồ Lụa). Đây là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria. Tước hiệu này xuất phát từ việc Đức Mẹ được cho là đã hiện ra từ năm [[1664]] đến [[1718]] ở Saint-Étienne-le-Laus, [[Pháp]] với sự chứng kiến của Benoite Rencurel - một mục đồng nhỏ tuổi. Cuộc hiện ra đã được công nhận ở cấp giáo phận vào ngày 18 tháng 9 năm 1665 và được Tòa Thánh chính thức công nhận vào ngày 5 tháng 5 năm 2008<ref>{{chú thích web|title=Đức Mẹ Laus (Hồ Lụa) được Giáo hội công nhận|url=http://kinhmungmaria.com/yahoo_site_admin/assets/docs/1-_DucMeLuasDuocCongNhan.149151832.htm}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Vatican công nhận các cuộc hiện ra của Đức Mẹ tại Pháp|url=http://www.catholicnewsagency.com/news/vatican_recognizes_marian_apparitions_in_france/}}</ref>.
Dòng 95:
===Các ngày lễ kính===
{{xem thêm|Kinh Cầu Đức Bà}}
Các ngày lễ lớn đầu tiên liên quan đến bà Maria là ngày [[Lễ Đức Mẹ dâng Chúa Giêsu trong đền thánh]] (Lễ Nến) có từ [[thế kỷ 5V|thế kỷ thứ 5V]], được tính theo ngày [[Lễ Giáng Sinh]]. Quan điểm này xuất phát từ việc Phúc Âm Luca (2:22-40) kể rằng, 40 ngày sau khi Chúa Giêsu giáng sinh, bà Maria đã đem con trẻ vào [[đền thờ Jerusalem]] để tận hiến theo phong tục của người Do Thái. Ngày nay, lễ này rơi vào ngày [[15 tháng 2]] ([[lịch Gregory]]) hoặc [[2 tháng 2]] ([[lịch Julius|lịch Julian]]).
 
Theo thời gian, Kitô giáo xuất hiện nhiều ngày lễ gắn liền với sự kiện hoặc danh hiệu bà Maria cùng những việc thực hành tôn giáo kèm theo. Nhìnn chung, Giáo hội Công giáo Rôma có nhiều ngày lễ và nghi thức liên quan đến bà Maria hơn các nhánh Kitô giáo khác. Đặc biệt, một số ngày lễ có liên quan đến các sự kiện lịch sử cụ thể, ví dụ như [[Lễ Đức Mẹ Chiến Thắng]] được dựa trên sự thắng lợi của Nhà nước Giáo hoàng trong [[trận Lepanto]] năm [[1571]].
Dòng 175:
 
== Hình ảnh Maria trong nghệ thuật ==
{{bài chi tiết|Maria trong nghệ thuật}}[[Tập tin:Frari (Venice) - Sacristy - Il Sassoferrato - Madonna in prayer.jpg|nhỏ|"[[Đức Mẹ Sầu Bi]]" (''The Madonna in Sorrow''), tranh của Sassoferrato, thế kỷ 17XVII]]
Hình ảnh xưa nhất về Maria mà ngày nay vẫn còn chính là bức tranh ở trong khu mộ của Priscilla, đường Salaria (Rôma). Bức bích họa này đã có từ đầu thế kỷ thứ 2II hoặc từ cuối thế kỷ thứ nhất, trình bày Đức Maria ngồi ẵm trẻ Giêsu, bên cạnh ngài có ai đó như một vị ngôn sứ, một tay cầm cuốn sách, một tay chỉ vào ngôi sao trên đầu Đức Maria.
 
Ba bức tranh khác cũng vẽ Đức Maria nằm trong cùng khu mộ Priscilla có niên đại khoảng từ thế kỷ thứ 2II đến thế kỷ thứ 3III: một bức ở trên mộ của một trinh nữ Kitô giáo vẽ Đức Maria ẵm Chúa Hài đồng. Bức hình này trình bày Đức Maria như tiêu biểu và khuôn mẫu của sự đồng trinh. Một bức khác vẽ hoạt cảnh các đạo sĩ đến viếng thăm Bêlem; bức còn lại nằm trong số các tranh Truyền tin ít được biết đến hơn. Các hình ảnh tương tự khác có niên đại từ trước thế kỷ thứ 5V xuất hiện ở trong khu mộ Domitilla, Callistô, mộ của ba thánh Phêrô, Marcellô và thánh Anrê. Trong đó có bức có hình các mẫu tự của chữ Kitô chồng lên nhau ở cả hai mặt của bức tranh; những chữ đó được vẽ quay về phía Chúa hài đồng.
 
Tranh vẽ và tượng Đức Maria thời kỳ đầu tiên của Kitô giáo thường mô tả quan hệ của Đức Maria với Chúa Giêsu trong tư cách là một trinh nữ và là mẹ của người. Những quan hệ ấy thường được nói đến trong tin mừng qua nhiều hoạt cảnh từ hoạt cảnh truyền tin đến hoạt cảnh Đức Kitô bị đóng đinh hay được mai táng. Việc công đồng Êphêsô (431) định tín Đức Maria là Mẹ thiên chúa chống lại Nestoriô đã dẫn đến một hình ảnh mới của Đức Maria trong nghệ thuật. Ban đầu nó xuất hiện ở Đông phương sau đó lan sang Ý, Tây Ban Nha và xứ Gaul. Thay vì được trình bày theo những hoạt cảnh được mô tả trong tin mừng, Đức Maria thường được miêu tả như nữ hoàng thiên quốc, cao sang trong y phục dát vàng ngồi uy nghi trên ngai.