Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n stub sorting, replaced: hế kỷ 20 → hế kỷ XX, London → Luân Đôn (2) using AWB
Dòng 21:
Ký hiệu âm nhạc là toàn bộ các dấu hiệu cũng như [[chữ viết]] được dùng để ghi lại âm thanh với các đặc tính của chúng. Môn [[ký âm]] là ghi âm thanh lại bằng các ký hiệu âm nhạc trên [[giấy]] và môn [[xướng âm]] là đọc lên những ký hiệu âm nhạc (đã được ký âm) đúng [[cao độ]] và [[trường độ]] của chúng. Có các ký hiệu âm nhạc và [[khoá nhạc]] dùng để quy định cao độ, trường độ, cường độ cho bản nhạc. Có nhiều khoá nhạc khác nhau nhưng khoá sol là phổ biến nhất. Đôi khi cần thiết, người ta thường "dịch" một bản nhạc của ngôn ngữ khoá sol sang những khoá nhạc khác và ngược lại.
 
Đối với nhiều người ở nhiều nền văn hóa, âm nhạc là một phần quan trọng trong cách sống của họ. Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại và Ấn Độ xác định âm nhạc là giai điệu theo chiều ngang và hòa âm theo chiều dọc. Câu nói phổ biến như "sự hài hòa của vũ trụ" và "đó là âm nhạc rót vào tai tôi" đều cho thấy rằng âm nhạc thường có tổ chức và dễ nghe. Tuy nhiên, nhà soạn nhạc thế kỷ 20XX John Cage nghĩ rằng bất kỳ âm thanh có thể là âm nhạc. Ông nói rằng "Không có tiếng ồn, chỉ có âm thanh."<ref>{{chú thích báo|url=http://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9E0CE1DB1E3BF930A2575BC0A964958260|title=John Cage, 79, a Minimalist Enchanted With Sound, Dies|last=Kozinn|first=Allen|newspaper=[[New York Times]]|date=ngày 13 tháng 8 năm 1992|accessdate=ngày 11 tháng 9 năm 2012}}</ref> Nhà âm nhạc học Jean-Jacques Nattiez tóm tắt quan điểm hậu hiện đại về âm nhạc: "Các biên giới giữa âm nhạc và tiếng ồn luôn luôn xác định văn hóa-điều đó có nghĩa rằng, ngay cả trong một xã hội đơn giản thì khoảng cách giữa nhạc và tiếng ồn này không phải lúc nào cũng giống nhau, rất hiếm khi có một sự đồng thuận về định nghĩa âm nhạc... bởi không có khái niệm đơn giản và phổ quát về âm nhạc của bất kỳ nền văn hóa nào." <ref>{{chú thích sách|last=Nattiez|first=Jean-Jacques|authorlink=Jean-Jacques Nattiez|others=Carolyn Abbate, translator|title=Music and discourse: toward a semiology of music|year=1990|publisher=Princeton University Press|isbn=0-691-02714-5|pages=48, 55}}</ref>
 
==Lịch sử==
Dòng 72:
 
== Đọc thêm ==
* Colles, Henry Cope (1978). ''The Growth of Music: A Study in Musical History'', 4th ed., LondonLuân Đôn; New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-316116-8 ([http://books.google.com/books?id=PrkNAAAAIAAJ&printsec=frontcover&dq=the+growth+of+music 1913 edition online] at [[Google Book Search|Google Books]])
* {{chú thích tạp chí | last1 = Harwood | first1 = Dane | year = 1976 | title = Universals in Music: A Perspective from Cognitive Psychology | url = | journal = Ethnomusicology | volume = 20 | issue = 3| pages = 521–33 | doi = 10.2307/851047 }}
* Small, Christopher (1977). ''Music, Society, Education''. John Calder Publishers, LondonLuân Đôn. ISBN 0-7145-3614-8
 
==Tham khảo==