Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Nhân Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . → . (2), : → : using AWB
Dòng 85:
Mùa đông năm [[1025]], [[Vương Khâm Nhược]] qua đời<ref name="TS009" /><ref name="TG36" /><ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷283|quyển 283]]</ref>. Triều đình dùng [[Vương Tằng]], [[Trương Tri Bạch]] lên thay, đồng thời [[Trương Mân]], [[Yến Thù]] được phong làm Xu mật chánh, phó sứ. Cựu tể tướng [[Đinh Vị]] và [[Lôi Doãn Cung]] năm trước trong lúc xây lăng, để bất cẩn mà suýt đưa đạo huyệt vào nơi tuyệt lộ, nên thái hậu dùng cớ đó ép Doãn Cung tự sát, giáng chức Đinh Vị. Đinh Vị trước kia tìm cách sai nữ đạo cô Lưu Đức Diệu giả thần giả quỷ để mê hoặc Thái hậu. Khi Đinh Vị bị tội, Thái hậu liền bắt Đức Diệu xuống thẩm vấn. Lại cho lục soát nhà Đức Diệu, thấy có thư của Đinh Vị, trên giấy đề bốn chữ Hồn Nguyên hoàng đế. Thái hậu bắt giam Đức Diệu, giáng Đinh Vị làm Nhai châu tư hộ tham quân.
 
Ngày [[9 tháng 2]] năm [[1027]], nhà vua dẫn các quan đến chúc thọ tại điện Hội Khánh. Lúc này thái hậu không vừa lòng với Yến Thù, bèn nhân lúc ông ta đánh gãy răng người hầu, mà cách chức đi, dùng [[Hạ Tủng]] lên thay<ref name="TG37">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷037|quyển 37]]</ref>. Ngày [[4 tháng 4]] năm [[1028]], dùng [[Trương Sĩ Tốn]] làm Đồng bình chương sự; sau đó lấy [[Khương Tuân]], [[Phạm Ung]] là Xu mật chánh phó sứ. Đầu [[1029]], [[Lỗ Tông Đạo]] mất, còn [[Tào Lợi Dụng]] bị thái hậu làm tội, phải bị đày ra Phòng châu; liên lụy đến cả [[Trương Sĩ Tốn]] cũng bị bãi chức. Lợi Dụng về sau thắt cổ tự tử<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷290|quyển 290]]<name="TS290"/ref>. Lấy [[Lã Di Giản]] làm Đồng bình chương sự, [[Hạ Tủng]] và [[Tiết Khuê]] làm Tham chính, [[Trương Nghiêu Tá]] làm Xu mật phó sứ.
 
[[Vương Tằng]] trước kia nhiều lần khuyên Thái hậu không nên lạm quyền quá, thái hậu tuy nghe theo nhưng trong lòng rất bực tức. Mùa hạ năm đó, nhân trong cung Ngọc Thanh bị hỏa hoạn, cháy trụi hết, Thái hậu nói là do tể tướng không biết điều hòa âm dương, liền đày Vương Tăng ra Thanh Châu vào ngày [[9 tháng 8]]. Đại thần [[Phạm Trọng Yêm]] dâng sớ nói Nhân Tông đã lớn, xin Thái hậu hết buông rèm. Thái hậu tức lắm, liền đày Trọng Yêm ra Thông châu. Trong, ngoài đều cho rằng thái hậu có ý tiếm ngôi, xưng Đế. Tam tư sứ Trịnh Lâm muốn lấy lòng Thái hậu, vẽ bức tranh "Võ hậu lâm triều" mà dâng lên. Thái hậu tức giận ném bức tranh xuống đất và cấm không ai được làm những chuyện như vậy nữa. Mùa đông năm đó, triều đình ra lệnh cấm kinh doanh muối ở 28 châu, quân<ref name="TG38">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷038|quyển 38]]</ref>.
Dòng 115:
Sau khi tự mình chấp chính, Nhân Tông làm theo cách của [[Đường Thái Tông]] mở rộng con đường thi cử làm quan, mỗi khóa thi tuyển sinh tới mấy nghìn người, lại đặt ra những ưu đãi cho người đi thi. Người thi đỗ ngày càng nhiều, mà đại thần và người bên họ ngoại lại liên tục được đề bạt khiến cho hiện tượng quan lại vô dụng thùa mứa trong triều đình càng ngày càng nghiêm trọng. Thế nhưng Nhân Tông vẫn cho rằng đường làm quan vẫn chưa đủ rộng, vì nhiều người tuy tuổi đã cao mà vẫn chưa đỗ đạt. Mùa xuân năm [[1034]], nhà vua hạ lệnh trong mỗi khoa thi cứ 10 người lấy đỗ hai người. Mỗi khi đã vào tới thi Đình thì dù làm bài có sai sót thì cũng không đánh hỏng đó là luật bất thành văn<ref name="TG39" />. Đến mùa hạ, lại có lệnh rằng cử nhân đi thi mà không hợp quy cách thì không bị bắt tội. Năm Đại Trung Tường Phù thời [[Tống Chân Tông|Chân Tông]] tổng số quan lại là 9758 người, đến năm Hoàng Hựu thời Nhân Tông đã lên tới 17300 người, chưa tính số chưa được bổ nhiệm. Như vậy chỉ trong 40 năm số lượng quan lại của nhà Tống đã tăng gấp đôi.
 
Ngày [[28 tháng 9]] năm đó, dùng [[Vương Tăng]] làm Thượng thư Bộ lại, Đồng bình chương sự, Xu mật sứ. Ngày [[25 tháng 3]] năm [[1035]], Thượng thư Bộ Công, Bình chương sự [[Lý Địch]] bị bãi đến Bạc châu. Lấy Xu mật sứ [[Vương Tăng]] làm Hữu Bộc xạ kiêm Mon hạ thị lang, Bình chương sự; [[Vương Tùy]], [[Lý Tư]], [[Vương Đức Dụng]], [[Hàn Nhân Ý]] làm Tri Xu mật viện; Tham chính [[Tống Thụ]] làm Xu mật phó sứ; Thái Tề, Trịnh Độ làm Tham tri chính sự<ref name="TG40">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷040|quyển 40]]</ref>. Ngày [[22 tháng 8]], Nhân Tông nhận tôn hiệu từ quần thần là Cảnh Hựu Thể Thiên Pháp Đạo Khâm Văn Thông Vũ Thánh Nhân Hiếu Đức. Mùa thu năm [[1037]], kinh sư gặp địa chấn, [[Diệp Thanh Thần]] dâng sớ nói rằng có lẽ do chuyện bọn [[Phạm Trọng Yêm]], [[Âu Dương Tu]] và [[Dư Tĩnh]] nói thẳng bị mất chức nên trời oán giận, vì thế Nhân Tông lại dời ba người này về làm việc ở các châu gần, trong đó Phạm Trọng Yêm được điều tới Nhuận châu<ref name="TS314" />. Trong triều sợ ông ta được dùng trở lại, mới có lời gièm đến tai Nhân Tông. Nhân Tông nổi giận, có ý đày ông ta đến Lĩnh Nam, nhưng Tham chính [[Trình Lâm]] lại can gián, nên mới cựu được cho Trọng Yêm.<ref name="TG41">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷041|quyển 41]]</ref>. Tháng 10 năm đó, Cung phụng quan Tiền Tốn tấu rằng ở Tín châu có mỏ đá thạch, có thể luyện ra được thành đồng, mà ở các châu Trì, Nhiêu, Giang đang thiếu đồng đúc tiền, vì thế triều đình cho vận chuyển đá đến các nơi đó để đúc thử nghiệm<ref name="TG41" />.
 
Tháng 2 năm [[1038]], nhân trong nước liên tiếp xảy ra nhiều thiên tai, Nhân Tông ra chiếu cầu lời nói thẳng. Đại lý binh sự [[Tô Thuấn Khâm]] dâng sớ xin Nhân Tông bớt việc chơi bời, chăm lo chính sự, thân cận hiền thần, xa lánh tiểu nhân... Nhân Tông nghe theo, hạ chiếu kể từ nay mỗi ngày đều lên ngồi ở trên điện nghe quần thần tâu việc. Ngày [[8 tháng 4]] năm [[1038]], [[tể tướng]] [[Vương Tùy]], [[Trần Nghiêu Tá]], [[Hàn Ức]] bị bãi chức. Dùng [[Trương Sĩ Tốn]] lên thay làm tướng, [[Chương Đắc Tượng]], [[Vương Tông]] làm Tham chính, [[Vương Bác Văn]] và [[Trần Chấp Trung]] làm Tri Xu mật. Trương Sĩ Tốn xưa vào thời Nhân Tông khi Lưu hoàng hậu độc chưởng triều chính, từng có ý hại đến Nhân Tông, nhờ có Sĩ Tốn đứng ra bảo vệ, vì thế Nhân Tông biết ơn của ông ta rất nhiều, nên mới có lệnh bổ dụng như vậy<ref name="TG41" />. Vua lại dùng Tống Giao làm Hàn lâm học sĩ. Học sĩ [[Lý Thục]] dâng sớ nói rằng chữ Tống Giao mang ý nghĩa không được cát lợi (vì Tống là chỉ triều Tống, Giao là giao ra, đưa ra), vì thế Nhân Tông đổi tên cho ông ta là [[Tống Dưỡng]]<ref name="TG41" />. Vương Bác Văn chấp chính mới được có 36 ngày thì đã ngã bệnh mà chết<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷291|quyển 291]]</ref>, Nhân Tông dùng [[Trương Quan]] lên thay vị trí của ông ta.
Dòng 148:
Ngày [[27 tháng 11]] năm [[1042]], sau hòa nghị với người [[Khiết Đan]], Nhân Tông tưởng thưởng công lao, cất nhắc [[Phú Bật]] lên chức Học sĩ viện Hàn lâm, Phú Bật đáp rằng việc phải tăng tiền cống nạp cho Bắc triều thì không thể gọi là công được, nên từ chối không nhận chức<ref name="TG45">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷045|quyển 45]]</ref>. Đầu năm [[1043]], [[tể tướng]] [[Lã Di Giản]] bị trúng phong, không thể lên triều được nữa, Nhân Tông bái ông ta làm Tư không, Bình chương quân quốc trọng sự, ba hoặc năm ngày lên triều một lần. Di Giản không nhận và nhiều lần xin được trí sĩ. Nhân Tông từ chối vài lần rồi chấp thuận, lại phong cho [[Yến Thù]] làm Bình chương sự kiêm Xu mật sứ, [[Hạ Tủng]] làm Thượng thư bộ Hộ, Xu mật sứ, [[Cổ Xương Triều]] làm Tham tri chính sự, [[Phú Bật]] làm Xu mật phó sứ (nhưng Phú Bật không nhận chức<ref name="TG45" />). Khi tình bình biên giới phía tây tạm yên, Nhân Tông lại cho gọi [[Hàn Kì]], [[Phạm Trọng Yêm]] về triều nhận chức Xu mật phó sứ. [[Lã Di Giản]] mất vào ngày [[9 tháng 10]] năm [[1044]].
 
Quan lại vô dụng, binh lính bất tài làm cho quốc khố ngày càng cạn kiệt, không những thế đất đai lại bị ngoại bang thôn tính, thuế khóa tăng cao làm đời sống nhân dân cơ cực, dẫn tới khởi nghĩa. Từ khi [[Hàn Kì]], [[Phạm Trọng Yêm]] vào triều chấp chính, liền thảo ra những phương sách trị quốc an dân. Ngày [[11 tháng 9]] năm [[1043]], [[Hàn Kì]] dâng biểu trình bày các mối đe dọa từ [[Khiết Đan]], [[Tây Hạ]], và trình bày 7 điều cần làm, gồm Làm triều chính trong sạch, Quan tâm việc biên bị, Tuyển người tài hiền, Phòng bị ở Hà Bắc, Củng cố Hà Đông, Thu phục dân tâm, Doanh Lạc Ấp, Nhân Tông đều thu nạp. Bấy giờ, bộ máy quan liêu trong triều đình không ngừng bành trướng, hiệu xuất hành chính ngày một thấp, số lượng quân đội ngày một tăng lên, mối hiểm họa trong và ngoài nước luôn luôn xảy ra, đã tăng thêm gánh nặng cho dân, tình hình tài chính nhà nước bị thiếu hụt nghiêm trọng. Đứng trước tình hình này, vua Tống Nhân Tông đã năm lần bảy lượt triệu gặp đám người Phạm Trọng Yêm, đốc thúc họ phải lập tức đưa ra phương án. Ngày [[14 tháng 10]], Trọng Yêm dâng sớ "Đáp thủ chiếu điều trần thập sự" trình bày 10 phương sách: Minh truất trắc, Ức nghiêu hãnh, Tinh cống cử, Trạch quan trường, Quân công điền, Hậu nông tang, Tu võ bị, Giảm lao dịch, Đàm ân tín, Trọng mệnh lệnh, đưa ra 10 chủ trương cải cách, như giảm thuế khóa và phu phen, củng cố quân đội, khuyến khích dân trồng dâu nuôi tằm phát triển thương nghiệp<ref name="TG46">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷046|quyển 46]]</ref><ref>Sư Thịnh, Đặng Dân Hiên, sách đã dẫn, trang 209</ref>... Nhân Tông chấp nhận và cho thực hiện những chủ trương này, gọi đó là "tân chính", trong sử hay gọi là "Khánh Lịch tân chính". Cuối năm đó, Phạm Trọng Yêm cử một người đi các nơi kiểm tra hành vi quan lại, ông mỗi khi nhận được báo cáo của họ, đều không do dự gạch ngay tên những người không xứng chức trong danh sách quan lại, nhiều người khuyên can Trọng Yêm không nên làm quá, nhưng Trọng Yêm vẫn quyết tâm thi hành. Ông nói: "Thà một nhà khóc còn hơn để cả thiên hạ phải khóc"<ref>Chu Hi tập lục, Ngũ triều danh nhân ngôn hành lục</ref>.
 
Chính sách mới của Phạm Trọng Yêm đã đả động tới quyền lợi của rất nhiều thế lực thủ cựu trong triều, vì thế họ bắt đầu tìm cớ công kích, trù dập ông. Tháng 3 năm [[1044]], [[Hạ Tủng]] giật dây cho tố cáo [[Phạm Trọng Yêm]], [[Doãn Thù]], [[Âu Dương Tu]], [[Dư Tĩnh]] lôi kéo bằng đảng, triệt hạ những người không ăn cánh, nhưng ban đầu Nhân Tông vẫn chưa tin, nhưng sau đó thiên hạ nhân họa liên tiếp xảy ra, bè đảng không ngớt lời dèm pha dần dần làm cho Nhân Tông mất niềm tin vào "tân chính". Tháng 10 năm [[1044]], [[Yến Thù]] bị bãi chức Bình chương sự kiêm Xu mật sứ. Dùng [[Đỗ Diễn]] làm Đồng Trung thư môn hạ Bình chương sự, kiêm Xu mật sứ, [[Trần Chấp Trung]] làm Tham tri chính sự. Mùa xuân năm [[1045]], [[Phạm Trọng Yêm]] cảm thấy bất an, lại dâng sớ xin bãi chức. Nhân Tông toan nghe theo, song [[Chương Đắc Tượng]] tấu rằng Trọng Yêm là người hiền năng, nếu một lần thỉnh cầu mà bãi chức thì thiên hạ chê cười nhà vua không biết coi trọng hiền thần, vậy nên phải kiếm cớ gì làm tội nhẹ rồi mới bãi chức. Gặp lúc [[Phú Bật]] từ [[Hà Bắc]] trở về, [[Chương Đắc Tượng]] bèn sai Hữu chánh ngôn [[Tiền Minh Dật]] dâng sớ nói bọn Phạm Trọng Yêm, Phú Bật từ khi còn ở trấn bên ngoài đã kết giao bằng đảng, mưu đồ bá chiếm triều đình, rồi xin Nhân Tông truất chức hai người<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷047|quyển 47]]</ref>. Ngày [[23 tháng 2]], Nhân Tông bãi Trọng Yêm làm An phủ sứ Thiểm Tây, tri Bân châu; [[Phú Bật]] làm An phủ sứ Kinh Đông tây lộ, tri Vận châu. Lại định hạ chiếu bãi người cùng cánh với Trọng Yêm là [[Đỗ Diễn]] ra Duyện châu. Tân chính chỉ thực hiện được hơn 1 năm đã kết thúc<ref>Trung Quốc văn minh sử, Thời kì Tống Liêu Kim, : Tống triều quyển 1 chương 3, trang 215</ref>. [[Phạm Trọng Yêm]] về sau chết trong uất hận ở Dĩnh châu ([[1052]]).
 
=== Chiến tranh với Tây Hạ ===
Dòng 192:
Ngày [[21 tháng 9]] năm [[1049]], Chuyển vận tư Quảng Tây dâng tấu nói người Nùng ở châu Quảng Nguyên<ref>Nay thuộc địa phận tỉnh [[Cao Bằng]], Bắc Bộ [[Việt Nam]]</ref> xâm phạm đất Ung châu. Nhân Tông chiếu hai lộ Giang Nam, Phúc Kiến chuẩn bị ứng chiến. [[Nhà Tống]] tuyên bố châu Quảng Nguyên là một châu kimi thuộc địa giới của mình, nhưng từ lâu người trong châu đã xin phụ thuộc vào chính quyền [[Việt Nam]]. Trước kia ở châu Quảng Nguyên có [[Nùng Tồn Phúc]] làm tri châu Quảng Do, em hắn là Tồn Nhai làm tri châu Vạn Nhai, em vợ là [[Nùng Đương Đạo]] làm tri châu Vũ Lịch. Tồn Phúc dùng binh tiến đánh, giết Tồn Nhai và Đương Đạo, rồi khởi binh cướp phá khắp nơi ở [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]], tự xưng hiệu Trường Sinh hoàng đế, lập vợ là A Nùng làm "Minh Đức Hoàng hậu"<ref name="TT">''[[Đại Việt sử kí toàn thư]]'', kỉ nhà Lý, Thái Tông hoàng đế</ref>. Vua [[nhà Lý]] giận đem quân đánh, giết Tồn Phúc và con là Trí Thông. Vợ Tồn Phúc là A Nùng cải giá với một [[thương nhân]], sinh con trai đặt tên là Trí Cao. Năm lên 13 tuổi, Trí Cao giết cha của mình, nói rằng: ''"Thiên hạ làm gì có ai hai cha bao giờ"'', rồi giả xưng là con của Tồn Phúc, đổi sang họ Nùng<ref name="TG50">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷050|quyển 50]]</ref>. Rồi dẫn mẫu thân là [[A Nùng]] chạy đến châu Thảng Do, chiếm lấy châu ấy, đặt tên nước là [[Đại Lịch]] ([[1041]])<ref name="TT" /><ref name="TG50" />. [[Lý Thái Tông]] đem quân đánh bắt được Trí Cao rồi lại thả cho về, mà còn phong cho ở đất [[Quảng Nguyên]]. Được 4 năm sau, Trí Cao lại nổi dậy, chiếm cứ châu An Đức, tiếm xưng là nước [[Nam Thiên]], đặt nguyên hiệu là Cảnh Thụy. Quân Việt lại đến tiến đánh, bắt được Trí Cao rồi lại tha cho.
 
Cùng lúc này, biên quan phía Nam giữa Đại Tống - Đại Việt không yên, tướng soái đụng độ nhau ngay vùng biên cương, đến đây Nùng Trí Cao bị quân Việt nhiều lần đánh bại, liền chạy sang đất Tống, thỉnh cầu xin viện binh, Nhân Tông không theo, nên Trí Cao lại trở mặ phản Tống Ngày [[7 tháng 5]] năm [[1052]], Trí Cao xua quân đoạt lấy Ung châu, bắt tri châu [[Trần Củng]]<ref name="TG52">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷052|quyển 52]]</ref>. Trí Cao chiếm được Ung châu, tự xưng Nhân Huệ hoàng đế, đặt quốc hiệu là [[Đại Nam]], cải nguyên là Khải Lịch, đặt quan chế theo kiểu [[Trung Quốc]]. Sau đó Trí Cao xua quân đánh phá các nơi, chiếm được Hoành châu<ref>Nay là [[huyện Hoành]], [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>, Quý châu<ref>Nay là [[Quý Cảng]], [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>, Tầm châu<ref>Nay thuộc huyện [[Quế Bình]], [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>, Đằng<ref>Nay là [[huyện Đằng]], [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>, Ngô<ref>Nay là [[Ngô Châu]], [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]]</ref>, ... tổng cộng chiếm được 12 châu. Ngày [[21 tháng 6]], Trí Cao tiến đánh Quảng châu, nhưng do thành Quảng châu phòng thủ vững chãi; lại có [[Tô Giám]] ở Anh châu<ref>Nay là huyện Anh Đức, [[Thanh Viễn]], [[Quảng Đông]], [[Trung Quốc]]</ref> đem quân cứu trợ<ref name="ReferenceA">''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷446|quyển 446]]</ref>; nên quân giặc công hạ 57 ngày vẫn không hạ được, cuối cùng phải rút quân về. Trí Cao phát triển lực lượng lên tới 5 vạn, hùng cứ Lưỡng Quảng, quan tướng [[nhà Tống]] phải sợ không dám tiến. Tháng 10, Nùng Trí Cao hạ được Chiêu châu. Triều đình [[nhà Tống]] hoảng hốt. Nhân Tông lập tức triệt quân ở miền tây để chống cự người Hạ, tập trung cho mặt trận phía nam. Sai [[Dư Tĩnh]] và [[Tôn Miện]] đem quân thảo phạt Trí Cao, song vẫn chưa hạ được. Lúc này Trí Cao dâng biểu xin làm Tiết độ sứ cai quản Ung châu, Nhân Tông đã toan thuận cho, nhưng [[Địch Thanh]] ngăn lại và xin dẫn binh đánh dẹp.
 
Nhân Tông dùng [[Địch Thanh]] làm Xu mật phó sứ, Tuyên Huy Nam viện sứ, Tuyên phủ Kinh Hồ Nam Bắc lộ, Kinh chế Quảng Nam đạo tặc sự, để bình định miền tự thân thiết yến để tiễn đưa ông tại điện Thùy Củng<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷446|quyển 446]]<name="ReferenceA"/ref>. Địch Thanh đến Quế châu, xuất tiền trong kho ra thưởng cho quân sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của họ. Đầu năm [[1053]], [[Địch Thanh]] hội quân cùng [[Dư Tĩnh]] và [[Tôn Miện]] ở Tân Châu<ref>Nay thuộc [[Liễu Châu]], [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]]</ref> rồi hội các tướng lại cấm không cho ra đánh nhau với Trí Cao. Bấy giờ có quan Kiềm hạt tỉnh Quảng Tây là Trần Thự trái tướng lệnh đem quân đi đánh bị thua, Địch Thanh đem chém đi, rồi lệnh cho quân nghỉ 10 ngày. Quân đi thám biết chuyện về báo Trí Cao biết. Trí Cao tưởng là quân nhà Tống không dám đánh, bèn không phòng giữ.
 
Tháng 10 năm [[1053]], [[Nùng Trí Cao]] sai sứ đến nước Việt xin cầu cứu. [[Nhà Lý]] cử Chỉ huy sứ [[Vũ Nhị]] dẫn quân cứu Trí Cao. Quân Việt còn chưa khởi hành thì Địch Thanh đã ra quân trước, đem quân đến cửa Côn Lôn<ref>Nay thuộc vùng giao giữa [[Tân Dương]] và [[Ung Ninh]], [[Quảng Tây]], [[Trung Quốc]]</ref> đánh Nùng Trí Cao; Trí Cao dốc hết quân ra chống đánh. Địch Thanh phất cờ, thúc hai cánh tả hữu của đội kỵ binh xông ra đánh: Trí Cao thua chạy. Quân Tống đuổi theo năm mươi dặm, chém vài nghìn thủ cấp. Đồ đảng của Trí Cao là bọn Hoàng Sư Mật hơn một trăm năm mươi người đều tử trận cả. Trí Cao đốt thành, đang đêm lẩn trốn, chạy sang [[Đại Lý]]<ref>Lãnh thổ [[Đại Lý]] tức [[Nam Chiếu]] nay thuộc địa phận [[Vân Nam]], [[Trung Quốc]]</ref><ref>''[[Khâm định Việt sử thông giám Cương mục]]'', Chính biên quyển 3</ref>. Hai năm sau, Dư Tĩnh sai [[Tiêu Chú]] vào đạo Đặc Ma, bắt sống được mẹ và các em Trí Cao đều đem giết sạch. Nước [[Đại Lý]] cũng không dám chứa chấp Trí Cáo, bèn giết chết rồi nộp cho [[nhà Tống]]. Từ đó họ Nùng bị diệt<ref>Dẫn theo [[Dư Tĩnh]] trong [[Đại Tống bình nam bi]]. Bia đá này nay thuộc Thiết Phong Sơn Tây Lộc thuộc [[Quế Lâm]]</ref>. Về sau năm [[1057]], người trong họ của [[Nùng Trí Cao]] là [[Nùng Tông Đán]] lại nổi lên làm phản. Tri Quế châu [[Tiêu Cố]] dụ hàng thành công. Từ đó tình hình phía nam mới tạm thời yên ổn.
Dòng 244:
[[Tập tin:Chiping.jpg|nhỏ|trái|300px|Hoàng tử Triệu Thự, về sau là [[Tống Anh Tông]].]]
[[Tập tin:Bao Zheng scth.jpg|nhỏ|giữa|250px|Bao Chửng, nhân gian gọi là [[Bao Thanh Thiên]].]]
Năm [[1058]], [[Văn Ngạn Bác]] bị đàn hặc phải từ chức, rồi [[Phú Bật]] cũng phải về nhà chịu tang mẹ. Nhân Tông lấy [[Hàn Kỳ]] lên làm Bình chương sự, nắm quyền trong triều<ref name="TG57" />, cùng với [[Tống Tường]], [[Điền Huống]] đều thăng làm Xu mật sứ. Ngày [[8 tháng 9]], [[Bao Chửng]] vừa được phong làm Ngự sử trung thừa lại xin lập tự. Tuy nhiên khi đó trong hậu cung lại có người mang thai, việc bị gác lại. Quần thần đều hi vọng đó là hoàng tử, nhưng cuối cùng lại sinh ra một tiểu công chúa. Lại nói từ sau khi Ôn Thành hoàng hậu qua đời, có 10 cô gái được sủng hạnh, gọi là Thập cáp, trong đó có Chu thị, Đổng thị sinh được công chúa. Thập cáp ỷ sủng sinh kiêu, bày ra nhiều trò làm náo loạn hậu cung, khiến quần thần cũng bất bình. Cuối cùng khi thời tiết đại hạn, Nhân Tông đành phải hạ lệnh trục xuất những phi tử chưa từng mang thai trong số Thập cáp ra khỏi cung, cùng với 236 cung nữ khác<ref name="ReferenceB">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷058|quyển 58]]</ref>. Mùa xuân năm [[1062]], dùng [[Triệu Khái]] làm Tham tri chính sự, [[Ngô Khuê]] làm Hữu Gián nghị đại phu, Xu mật phó sứ.
 
Lúc này [[Bao Chửng]] được Nhân Tông cất nhắc lên làm Xu mật phó sứ, không bao lâu sau thì qua đời, thọ 64 tuổi. Thời gian từ lúc lâm bệnh cho đến khi mất chỉ có 13 ngày, nên người ta nghi ngờ rằng ông mất một phần do thuốc của Nhân Tông ban cho, do lúc sinh thời [[Bao Chửng]] từng xử những vụ án vạch mặt bọn thái y, nên bị bọn chúng căm ghét<ref>[http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/su-that-ve-bao-cong-long-dong-di-cot-20150320224423271.htm Bao Công long đong di cốt]</ref><ref name="ReferenceC">''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷061|quyển 61]]</ref>.
 
Lúc trước khi Nhân Tông chưa chào đời thì Chân Tông cho nuôi người tông thất là Doãn Nhượng ở trong cung để dự phòng kế vị. Sau này có Nhân Tông thì Doãn Nhượng được phong làm Bộc vương. Con trai của Bộc vương tên là Tông Thực được nuôi trong cung từ năm lên 4, là người có tư cách kế vị nhất trong số tông thân. Khi Hàn Kì lại tâu xin lập tự, vua đã có ý chọn Tông Thực. Giữa lúc đó vào đầu năm [[1059]], Bộc vương Doãn Nhượng qua đời, Tông Thực phải trở về phủ chịu tang. Đến năm [[1062]], Thực được bổ nhiệm Tần châu phòng ngự sứ, Tri Tông chánh tự<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷060|quyển 60]]</ref>, nhưng lại bốn lần dâng biểu, lấy lý do phục tang mà từ chối. Khi ông hết tang, Nhân Tông hạ chiếu phong làm hoàng tử, ban tên là Thự, ông cáo bệnh mà từ chối. Nhân Tông hỏi ý của tể thần [[Hàn Kì]], rồi hạ chiếu cho hoàng tử Thự mỗi ngày ông lên triều một lần. Tháng 10 năm [[1062]], được dời Tề châu phòng ngự sứ, tước Cự Lộc quận công<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷013|quyển 13]]</ref>.
 
Tháng 3 năm [[1062]], Nhân Tông không khỏe, hạ chiếu đại xá, giảm tội một bậc cho tất cả tù phạm, từ tội đồ trở xuống thì phóng thích<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷061|quyển 61]]<name="ReferenceC"/ref>. Ngày [[19 tháng 4]], cựu [[tể tướng]] [[Bàng Tịch]] mất<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷311|quyển 311]]</ref>. Vì Nhân Tông không khỏe nên chỉ sai người đến dự tang, truy tặng Tư không, Thị trung, thụy là Trung Mẫn. Ngày [[23 tháng 4]], ông ngự điện Diên Hòa gặp Tiến sĩ, cập đệ đồng xuất thân của khoa thi năm đó gồm 341 người. Ngày [[24 tháng 4]] năm [[1063]], bệnh tình của Nhân Tông có chuyển biến tốt, bèn ra ngự điện nhận sự chúc mừng của trăm quan<ref name="TS12">''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷012|quyển 12]]</ref>.
 
Đến [[30 tháng 4]] năm [[1063]], Nhân Tông sau khi ăn tối xong thì trở về điện Phúc Ninh, đến nửa đêm thì đau nặng, liền cho triệu [[hoàng hậu]] Tào thị đến. Khi đó Nhân Tông không thể nói được nữa; hoàng hậu triệu các thái y đến châm cứu và dâng thuốc nhưng đã không kịp. Sau đó Nhân Tông băng hà. Hoàng hậu sợ có biến, liền giữ các chìa khóa các cung ngay bên mình, đến sáng hôm sau triệu hoàng tử và các đại thần đến bàn việc lên ngôi. Hoàng tử thất sắc nói: ''Không dám theo, không dám theo''. [[Hàn Kì|Hàn Kỳ]] cùng các đại thần ra sức thúc ép, đưa sẵn triều phục; triệu [[Vương Khuê]] đến thảo di chiếu rồi tuyên đọc ở điện Phúc Ninh. Hoàng tử Thự lên nối ngôi, tức là [[Tống Anh Tông]], tôn tiên đế là '''Thể Thiên Pháp Đạo Cực Công Toàn Đức Thần Văn Thánh Vũ Duệ Triết Minh Hiếu hoàng đế''' (體天法道極功全德神文聖武睿哲明孝皇帝), [[miếu hiệu]] là [[Nhân Tông]] (仁宗), an táng tại [[Vĩnh Chiêu Lăng]] (永昭陵). Nhân Tông trị vì 41 năm, thọ 54 tuổi. Theo [[Tống sử]], sau khi Nhân Tông qua đời, cả thành Biện Lương kêu gào than khóc, nhiều ngày không dứt, những người khất thực và đám trẻ, đốt tiền giấy và khóc trước Đại Nội.
Dòng 258:
 
=== Khen ngợi ===
Trung Quốc kể từ thời kì [[Xuân Thu Chiến Quốc]], thì triều Tống được coi là triều đại có nền chính trị khoan hòa. Mặc dù liên tục phải đối phó với họa ngoại xâm nhưng ở bên trong triều đình ít có những biến động lớn. Sự kiện ánh nến tiếng rìu, hay những nạn quyền thần thời [[Nam Tống]], đều chỉ là những âm mưu chính trị trong nội bộ và không dẫn đến những vụ thảm sát lớn như tru diệt công thần thời Hán, [[Sự biến Hà Âm]] thời [[Nam Bắc triều]], [[Sự biến cửa Huyền Vũ]] đời Đường hay Tứ đại án đời Minh. Từ khi [[Tống Thái Tổ]] dùng rượu giải binh quyền mà tránh được tiếng thảm sát công thần, nhưng cũng thâu tóm được binh quyền về tay hoàng đế. Những năm về sau Thái Tông, Chân Tông rồi Nhân Tông thi hành đường lối trọng văn khinh võ, còn thực hiện nghiêm lệnh cấm tiệt các đại thần gây gổ xích mích mà nhục mạ hay đánh nhau ở chốn công cộng, cấm chỉ văn tự ngục (trừ trường hợp thông địch phản quốc). Tống Nhân Tông lên ngôi, càng tôn sùng việc học văn, sùng bái Nho gia kinh điển. Chế độ khoa cử ở thời kì của ông rất phát triển; ông đặt ra lệ dùng [[Tứ thư]]: Đại học, Luận ngữ, Trung dung, Mạnh Tử làm tư liệu học tập tối quan trọng của sĩ nhân trong thiên hạ. Giai đoạn trị vì của Tống Nhân Tông được coi là thời kì phát triển rực rỡ về kinh tế, văn hóa của thời Tống. Rất nhiều học giả đương thời và hậu nhân [[Âu Dương Tu]], [[Tư Mã Quang]], [[Vương An Thạch]], [[Tăng Củng]], [[Hồ An Quốc]], [[Lưu Quang Tổ]], [[Chu Tất Đại]], [[Dương Vạn Lý]], [[Trần Tuấn Khanh]], [[Lưu Khắc Trang]], [[Văn Thiên Tường]] ... đã ca ngợi thời của 40 năm trị vì của ông là "thịnh trị", so sánh với Trinh Quán, Khai Nguyên thịnh thế đời [[nhà Đường]].
 
Năm [[1059]], tể thần [[Phú Bật]] xin dâng phong hiệu cho Nhân Tông thêm bốn chữ "Đại Nhân Chí Trị", song ông từ chối. 4 năm sau khi ông mất, triều đình đã dùng chữ Nhân này để đặt miếu họ cho ông<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷058|quyển 58]]<name="ReferenceB"/ref>.
 
Tống Nhân Tông cũng là ông vua hết sức tiết kiệm và có đạo đức. Một đêm ông thèm ăn thịt dê nhưng ông cố nhịn, sáng mai tâm sự với viên thái giám thân tín rằng: ''đêm qua Trẫm thèm ăn thịt dê quá''. Viên Thái giám vội tâu: ''ấy chết! bệ hạ thèm ăn thịt dê sao không bảo bọn ngự trù làm đêm hôm qua cho Hoàng thượng dùng''. Nhân Tông nói: ''nếu đêm qua trẫm gọi sợ làm phiền bọn ngự trù phải thức dậy chuẩn bị thịt dê cho Trẫm, hơn nữa chiều bản thân mình quá cũng không phải là điều hay''. Bữa ăn của ông hầu hết là thanh đạm, có khi vào dịp lễ tết, ông nhận thấy món thịt cua mà mình ăn trị giá tới 1000 lạng bạc, từ đó kiêng không ăn món này nữa<ref>Thiệu Bác, Văn kiến hậu lục</ref>.
Dòng 282:
:''Triều đình tăng số gián thần; Tu, Tĩnh nhận chức trong một ngày, là một cái hay. Nhưng bổ dụng người can gián không khó, nghe lời can gián mới khó. Ba người trung thành tắc chính, tất sẽ nói ra những lời thẳng. Thần sợ có tà nhân gây chuyện bất lời. Nếu có kẻ đó xin bệ hạ giết chúng đi, để thiên hạ biết quan can gián không phải là hữu danh vô thực.''
 
Sau đó còn chỉ trích thẳng vua: Khoan nhân thiếu quyết đoán, không thích nghe lời nói thẳng, không tỏ đủ uy quyền.<ref>Sư Thịnh, Đặng Dân Hiên biên tập; sách đã dẫn,09-2001:trang 209. </ref>
 
Khi Nhân Tông nắm quyền, mặc dù ông đã có những cố gắng, như thực hiện [[Khánh Lịch tân chính]], nhằm củng cố quân đội và kinh tế nhưng vẫn phải chi những khoản cống nộp lớn (cho dù sử sách Trung Hoa viết khác đi, như là "ban thưởng") cho cả [[nhà Liêu]] cũng như [[Tây Hạ]], với hy vọng điều này sẽ đảm bảo sự an toàn cho triều đại của mình. Đây cũng có những hiệu quả - như cục diện chân vạc nói trên - nhưng lại làm nghèo nàn quốc khố đi.
Dòng 324:
|
|[[Trương Thủ Anh]]
|Tấn phong ''Tài nhân'' năm [[1026]], ''Mỹ nhân'' năm [[1028]]. Ban đầu Nhân Tông có ý lập bà làm hậu, song do áp lực từ Minh Túc thái hậu mà phải đổi lập Quách thị.
 
Năm [[1033]], sau khi Quách hậu bị phế, Nhân Tông truy phong Trương mỹ nhân làm [[hoàng hậu]], nhưng không ban [[thụy hiệu]].