Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Quan hệ Trung Quốc-ASEAN: xóa link chết using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:South China Sea claims map.jpg|thumb|300px|Các khu vực tranh chấp ở Biển Đông]]
'''Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông''' gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển. [[Quần đảo Trường Sa]] và [[quần đảo Hoàng Sa]] là hai quần đảo trên các rạn san hô ở Biển Đông, trong đó quần đảo Hoàng Sa đang là nơi tranh chấp chủ quyền giữa [[Việt Nam]], [[Trung Quốc]] và [[Đài Loan]]. [[Quần đảo Trường Sa]] là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh thổ: [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Việt Nam]], [[Philippines]], [[Malaysia]] và [[Brunei]]. Các quốc gia này tuyên bố chủ quyền toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa. [[Bãi Macclesfield]] là đối tượng tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines.{{fact|date=7-2014}} [[Quần đảo Đông Sa]] do Đài Loan quản lý là đối tượng tranh chấp giữa [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và [[Đài Loan]]. [[Quần đảo Natuna]] do [[Indonesia]] tuyên bố chủ quyền cũng đang bị Trung Quốc đe dọa<ref>{{chú thích web | url = http://www.vietnamplus.vn/indonesia-can-nhac-doi-pho-tuyen-bo-ngang-nguoc-cua-trung-quoc/348319.vnp | tiêu đề = Indonesia cân nhắc đối phó tuyên bố ngang ngược của Trung Quốc | author = | ngày = 9 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Thông tấn xã Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>. Ngoài ra, vùng biển trong khu vực Biển Đông cũng là đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà các quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên đặc biệt là dầu khí và kiểm soát của một vị trí chiến lược.<ref>[http://www.southchinasea.org/maps/US%20EIA,%20South%20China%20Sea%20Tables%20and%20Maps.htm South China Sea Tables and Maps]</ref>
Các quốc gia gián tiếp can dự đáng kể đến biểnBiển Đông là: [[Hoa Kỳ]], [[Nhật Bản]]<ref>{{chú thích web | url = http://giaoduc.net.vn/quoc-te/my-do-du-nhat-se-nhay-vao-bien-dong-neu-trung-quoc-gay-chien-post162443.gd | tiêu đề = "Mỹ do dự, Nhật sẽ nhảy vào Biển Đông nếu Trung Quốc gây chiến" | author = | ngày = 12 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>, [[Úc]]<ref>{{chú thích web | url = http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/trung-quoc-kho-chiu-voi-phat-bieu-ve-bien-dong-cua-tan-thu-tuong-uc-612007.html | tiêu đề = Trung Quốc khó chịu với phát biểu về Biển Đông của tân thủ tướng Úc | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên Online]] | ngôn ngữ = }}</ref> và [[Ấn Độ]].<ref>{{chú thích web | url = http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/An-Do-se-kien-quyet-chong-lai-neu-Trung-Quoc-ap-ADIZ-o-Bien-Dong-post161697.gd | tiêu đề = Ấn Độ sẽ kiên quyết chống lại nếu Trung Quốc áp ADIZ ở Biển Đông | author = | ngày = 13 tháng 9 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Bối cảnh==
Dòng 27:
Có rất nhiều tranh cãi về lãnh hải trên vùng Biển Đông và các nguồn tài nguyên của nó. Bởi [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển|Luật biển]] năm [[1982]] của [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] cho phép các nước có [[vùng đặc quyền kinh tế]] (EEZ) mở rộng 200 dặm biển (370.6&nbsp;km) từ lãnh hải của họ, tất cả các nước quanh vùng biển có thể đưa ra tuyên bố chủ quyền với những phần rộng lớn của nó. Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã tuyên bố chủ quyền hầu như toàn bộ vùng biển mặc dù các tuyên bố đều chưa được cộng đồng quốc tế công nhận. Những báo cáo gần đây cho thấy CHND Trung Hoa đang phát triển một nhóm [[tàu sân bay]] để bảo vệ những đường vận chuyển nhiên liệu ở Biển Đông. Những vùng có nguy cơ tranh chấp gồm:
 
* Indonesia và CHND Trung Hoa về vùng biểnBiển Đông Bắc [[quần đảo Natuna]].
* Philippines và CHND Trung Hoa về những khu khai thác khí gas [[Malampaya]] và [[Camago]].
* Philippines và CHND Trung Hoa về [[bãi cạn Scarborough]].
Dòng 47:
{{chi tiết|Đường chín đoạn}}
[[Hình:South China Sea vector.svg|thumb|Tuyên bố Đường chín đoạn của Trung Quốc ở Biển Đông (màu đỏ) so với những khu đặc quyền kinh tế 200 hải lý cho mỗi quốc gia theo quy định của [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển]] (màu xanh) bao gồm các đảo đang có tranh chấp (màu xanh lá cây)]]
Năm 1947, chính phủ [[Trung Hoa Dân Quốc]] đưa ra yêu sách chủ quyền trên Biển Đông với [[đường chín đoạn|đường lưỡi bò]] 11 đoạn, sau này chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sử dụng lại đường lưỡi bò này nhưng chỉ còn 9 đoạn. Đường lưỡi bò bao trọn bốn nhóm quần đảo, bãi ngầm lớn trên biểnBiển Đông (biển Nam Trung Hoa) là [[quần đảo Hoàng Sa]], [[quần đảo Trường Sa]], [[quần đảo Đông Sa]] và [[bãi Macclesfield]] với khoảng 75% diện tích mặt nước của biểnBiển Đông, chỉ chừa lại khoảng 25% cho tất cả các nước [[Philippines]], [[Malaysia]], [[Brunei]], [[Indonesia]], và [[Việt Nam]], tức mỗi nước được trung bình 5%<ref>[http://tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/5831/index.aspx Việt Nam trước chủ trương của Trung Quốc đối với Biển Đông]</ref>.
 
== Tranh chấp chủ quyền đảo ==
Dòng 59:
Trung Quốc hiện đang chiếm giữ toàn bộ Hoàng Sa kể từ sau trận [[Hải chiến Hoàng Sa 1974]] ngày [[19 tháng 1]] năm [[1974]],<ref name="TTNONO"/> và chiếm đóng một phần của Trường Sa từ sau ngày [[14 tháng 3]] năm [[1988]] sau khi bắn chìm 3 tàu, làm chết 64 chiến sĩ của [[Quân chủng Hải quân Việt Nam|Hải quân Việt Nam]] trong trận [[Hải chiến Trường Sa 1988]].<ref name="TTNONO">{{chú thích web |url=http://tuoitre.vn/Nghi/232776/Khong-the-chap-nhan-duoc.html |title=Không thể chấp nhận được! |author=Bùi Thanh |publisher=[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi Trẻ Online]] |date=2007 |accessdate=ngày 12 tháng 6 năm 2011}}</ref>
 
Tháng 4 năm [[1988]], Trung Quốc đã thông qua một nghị quyết để thành lập tỉnh [[Hải Nam]], trong đó bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa mà Việt Nam đã khẳng định chủ quyền.<ref name="TTNONO"/> Tháng 11 năm [[2007]], Quốc vụ viện Trung Quốc lại phê chuẩn việc lập thành phố [[Tam Sa]], nhằm trực tiếp quản lý các quần đảo trên [[biểnBiển Đông]], trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa mà họ gọi là Tây Sa và Nam Sa.<ref name="TTNONO"/>
 
Năm 2007, đã có vài cuộc biểu tình diễn ra ở Việt Nam để phản đối việc Trung Quốc chiếm đóng Hoàng Sa, Trường Sa cũng như thành lập Tam Sa.
Dòng 106:
Trung Quốc nhiều lần tìm cách áp lực lên [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á]] (ASEAN) để tránh sự liên kết của những quốc gia thành viên chống lại họ.
 
Vào tháng 7 năm 2012 tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, ASEAN không tìm được đồng thuận và không ra được tuyên bố chung về biểnBiển Đông, vì nước chủ nhà Campuchia do áp lực của Trung Quốc, luôn phản đối bất kỳ đề cập nào đến các tranh chấp tại đó.<ref>[http://www.voatiengviet.com/content/asean-that-bai-khong-dua-ra-duoc-thong-cao-chung-ve-tranh-chap-bien-dong/1403824.html ASEAN thất bại không ra được thông cáo chung về tranh chấp Biển Đông ], VOA, 12.07.2012</ref>
 
Liên quan đến [[Vụ giàn khoan HD-981|vụ tranh chấp về vị trí giàn khoan HD-981]], ngày 11 tháng 5 tại [[hội nghị thượng đỉnh ASEAN]] lần thứ 24 ở [[Myanmar]], Thủ tướng [[Nguyễn Tấn Dũng]] lần đầu tiên công khai tố cáo Trung Quốc về việc đưa giàn khoan HD-981 cùng hơn 80 tàu đi vào vùng biển Việt Nam và kêu gọi sự ủng hộ của quốc tế.<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140512-lan-dau-tien-tai-thuong-dinh-asean-lanh-dao-viet-nam-cong-khai-to-cao-trung-quoc-g Lần đầu tiên tại Thượng đỉnh ASEAN, lãnh đạo Việt Nam công khai tố cáo Trung Quốc gây hấn ở Biển Đông], RFI, 12/5/2014</ref> Tuy nhiên tuyên bố kết thúc hội nghị của Asean không phê phán nước nào mà chỉ kêu gọi "tất cả các bên thực hiện kiềm chế và không sử dụng vũ lực, cũng như không tiến hành các hoạt động có thể làm gia tăng căng thẳng và sớm đạt được COC như đã được thể hiện trong Tuyên bố 6 điểm về biểnBiển Đông".<ref name="bbc4">[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/05/140511_singapore_pm_coc_asean.shtml Asean ‘không phê phán Trung Quốc’], BBC, 11.05.2014</ref><ref name="bbc5">[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2014/05/140512_asean_views_oil_rig.shtml Asean chia rẽ hay đoàn kết?], BBC, 12.05.2014</ref> Tuy vậy, tuyên bố đó vẫn được [[Phạm Bình Minh]] - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam - đánh giá là khả quan, vì sau 20 năm thì đây là lần đầu tiên tổ chức này có một tuyên bố riêng về tình hình biểnBiển Đông.<ref name="bbc5"/>
 
===Quan hệ Trung Quốc-Hoa Kỳ===
Trung Quốc và [[Hoa Kỳ]] hiện đang bất đồng về chính sách vận hành các tàu quân sự và máy bay ở biểnBiển Đông của Hoa Kỳ. Bất đồng này càng trở nên trầm trọng hơn bởi một thực tế là Mỹ là chưa phải là một thành viên của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). Tuy nhiên, Mỹ đã đứng cuộc diễn tập của mình, tuyên bố rằng "các hoạt động khảo sát thăm dò hòa bình và các hoạt động quân sự khác mà không có sự cho phép trong vùng đặc quyền kinh tế của một quốc gia" được Công ước cho phép. Ngoài ra, việc tự do lưu thông trong biểnBiển Đông nằm trong tổng thể lợi ích kinh tế và địa chính trị của Mỹ. Mặc dù Mỹ không phải là một bên trong tranh chấp nhưng nếu Trung Quốc giành được đặc quyền tại biển này thì Mỹ sẽ phải xin phép Trung Quốc nếu muốn lưu thông qua biểnBiển Đông chứ không dựa vào UNCLOS được nữa. Với giả thuyết là Hoa Kỳ muốn duy trì vị thế hàng đầu ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương thì việc chịu thua áp lực từ Trung Quốc là một viễn cảnh nước này không hề mong muốn. Liên quan đến tranh chấp, Ngoại trưởng Mỹ [[Hillary Clinton]] đã lên tiếng ủng hộ quyền tự do hàng hải bằng cách nhắc lại rằng "tự do hàng hải và tôn trọng luật pháp quốc tế" là một vấn đề thuộc lợi ích quốc gia của Mỹ. Ý kiến ​​của bà đã bị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản ứng lại, cho là "nhằm tấn công Trung Quốc", đồng thời cảnh báo Mỹ không được biến vấn đề biểnBiển Đông thành "một vấn đề quốc tế hoặc vấn đề đa phương."
 
Sau này, bà Clinton tiếp tục bày tỏ sự ủng hộ của bà đối với việc xem xét phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển của Quốc hội Hoa Kỳ vì nó sẽ giúp tăng cường sức mạnh của Mỹ trong việc hỗ trợ các quốc gia đang chống đối lại tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với các nhóm đảo trong biểnBiển Đông. Ngày 29 tháng 5 năm 2012, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc bày tỏ mối quan ngại đối với diễn biến này, tuyên bố rằng "những bên không có tuyên bố chủ quyền trong Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á cũng như các nước bên ngoài sẽ không được quyền can dự vào cuộc tranh chấp lãnh thổ."<ref name="UPI2905">{{chú thích web|title= China, U.S. square off on South China Sea|url= http://www.upi.com/Top_News/Special/2012/05/29/China-US-square-off-on-South-China-Sea/UPI-42501338312593/|publisher=United Press International|date=29 tháng 5 năm 2012|accessdate=30 tháng 5 năm 2012}}</ref>
 
Liên quan đến [[Vụ giàn khoan HD-981|vụ tranh chấp về vị trí giàn khoan HD-981]], trong một cuộc điệm đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ [[John Kerry]] công khai gọi hành động của Trung Quốc là "khiêu khích" và "hung hăng". Nhân chuyến thăm Hoa Kỳ của tướng lãnh đạo quân đội Trung Quốc, ông Kerry cũng bình luận rằng Hoa Kỳ "quan ngại sâu sắc" với việc hạ đặt giàn khoan của Trung Quốc tại vùng biển mà Việt Nam cũng đòi hỏi.<ref>{{Chú thích web|url =http://www.voanews.com/content/kerry-chinas-oil-rig-in-south-china-sea-provocative/1913329.html|title =Kerry: China's Oil Rig in South China Sea 'Provocative' |website = Đài Tiếng nói Hoa Kỳ |accessdate=ngày 16 tháng 5 năm 2014}}</ref> Trung Quốc đã phản ứng giận dữ với tuyên bố trên, trang web [[Bộ Ngoại giao Trung Quốc]] đã đăng một tuyên bố dẫn lời Ngoại trưởng [[Vương Nghị]] cho rằng Hoa Kỳ nên "khách quan", "giữ đúng cam kết, hành động và phát ngôn thận trọng".<ref>[http://antv.gov.vn/quocte/trung-quoc-phan-ung-truoc-cao-buoc-cua-my-ve-bien-dong/26928.html Trung Quốc phản ứng trước cáo buộc của Mỹ về Biển Đông]. ANTV, 15/05/2014</ref>
Dòng 120:
 
===Quan hệ Nga-Trung Quốc-ASEAN===
Liên quan đến [[Vụ giàn khoan HD-981|vụ tranh chấp về vị trí giàn khoan HD-981]], ngày 15 tháng 5, Phát ngôn viên [[Bộ Ngoại giao Nga]] Alexandr Lukashevich phát biểu rằng [[Liên bang Nga]] chỉ tuyên bố "quan tâm sấu sắc" và "theo sát tình hình ở biểnBiển Đông", hi vọng các bên kiềm chế, "khắc phục được các tranh chấp lãnh thổ ở biểnBiển Đông thông qua con đường đàm phán".<ref>{{Chú thích web|url =http://vietnamese.ruvr.ru/news/2014_05_15/272414632/ |title =Bộ Ngoại giao: Nga hy vọng Trung Quốc và Việt Nam sẽ khắc phục được tranh chấp lãnh thổ thông qua thương lượng |publisher =Đài Tiếng nói nước Nga |date=ngày 15 tháng 5 năm 2014 |accessdate=ngày 16 tháng 5 năm 2014}}</ref> Cùng lúc đó, [[Hải quân Liên bang Nga|Hải quân Nga]] và [[Hải quân Trung Quốc]] sẽ diễn tập quy mô lớn tại biển Hoa Đông vào giữa tháng 5 năm 2014.<ref>[http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc-te/nga-trung-tap-tran-hoa-dong-bien-dong-noi-song-du-3037830/ Nga-Trung tập trận Hoa Đông, Biển Đông nổi sóng dữ? ], Đất Việt, 11/05/2014</ref> và Tổng thống [[Putin]] đến Thượng Hải, ngày 21 tháng 5 năm 2014 ký thỏa thuận cung cấp khí đốt Nga cho Trung Quốc trong thời hạn 30 năm, trị giá ước khoảng 400 tỷ USD.<ref>[http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/The-gioi/684108/nga-va-trung-quoc-ky-thoa-thuan-khi-dot-tri-gia-400-ty-usd Nga - Trung ký thỏa thuận khí đốt khổng lồ trị giá 400 tỷ USD], Hà Nội Mới, 21/05/2014</ref>
 
Năm 2014, Tờ Tiếng nói nước Nga (Sputnik News) dẫn tuyên bố của Thứ trưởng Ngoại giao Nga [[Igor Morgulov]] phát biểu tại Diễn đàn Khu vực [[ASEAN]] rằng: "Sự tham gia của các nước thứ 3 trong quá trình giải quyết các vấn đề tranh chấp ở Biển Đông là phản xây dựng"<ref>[http://kienthuc.net.vn/the-gioi-24h/nga-phan-doi-ben-thu-3-tham-gia-giai-quyet-tranh-chap-bien-dong-374958.html Nga phản đối bên thứ 3 tham gia giải quyết tranh chấp Biển Đông]</ref>.
 
[[Nikolay Kudashev]] - Đại sứ quán Nga tại [[Philippines]] phát biểu: "''Liên bang Nga phản đối bất kỳ bên thứ 3 nào không có tranh chấp can dự vào hoạt động tranh chấp trên biểnBiển Đông. Đây là quan điểm chính thức của Chính phủ chúng tôi''"<ref>[http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Nga-dang-ung-ho-quan-diem-cua-Trung-Quoc-o-Bien-Dong-post62028.gd Nga đang ủng hộ quan điểm của Trung Quốc ở Biển Đông?]</ref>.
 
Phát biểu trong buổi họp báo chung diễn ra tại [[Bắc Kinh]] vào tháng 4/2016, Ngoại trưởng Nga [[Sergei Lavrov]] và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho biết cả Nga và Trung Quốc có chung một quan điểm về Biển Đông. Ngoại trưởng Nga [[Sergei Lavrov]] nói: "''Quan điểm của Nga là không nên xem đó là vấn đề quốc tế. Các thế lực bên ngoài không nên xen vào vấn đề Biển Đông''"<ref>[http://thanhnien.vn/the-gioi/ngoai-truong-nga-trung-quoc-cung-chi-trich-my-ve-van-de-bien-dong-trieu-tien-697449.html Ngoại trưởng Nga, Trung Quốc cùng chỉ trích Mỹ về vấn đề Biển Đông, Triều Tiên]</ref> Ngoại trưởng Trung Quốc nói với Ngoại trưởng Nga: "''Cả Trung Quốc và Nga nên cùng nhau chống lại (cái gọi là) sự lạm dụng của cơ chế trọng tài bắt buộc''".<ref>[http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Nga-duoc-loi-gi-khi-theo-Trung-Quoc-chong-quoc-te-hoa-Bien-Dong-post167243.gd Nga được lợi gì khi theo Trung Quốc chống quốc tế hóa Biển Đông?]</ref>