Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cường quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 86:
'''[[Siêu cường năng lượng]]''' (tiếng Anh: ''Energy superpower''): Mô tả một quốc gia cung cấp một lượng lớn tài nguyên năng lượng (dầu thô, khí thiên nhiên, than đá, urani,...) cho một số lượng lớn các quốc gia khác, và do đó có tiềm năng ảnh hưởng đến thị trường thế giới để đạt được một lợi thế chính trị hoặc kinh tế. Saudi Arabia và Nga, thường được công nhận là cường quốc năng lượng hiện tại của thế giới, do khả năng ảnh hưởng toàn cầu của họ hoặc thậm chí trực tiếp kiểm soát giá tới một số quốc gia nhất định. Úc và Canada là những cường quốc năng lượng tiềm năng do nguồn tài nguyên thiên nhiên rộng lớn của họ.<ref>{{cite web|url=http://www.upi.com/Business_News/Energy-Resources/2012/07/20/Report-Canada-can-be-energy-superpower/UPI-65171342796207/|title=Report: Canada can be energy superpower|work=[[UPI.com]]|date=2012-07-20|accessdate=2013-04-30}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.upi.com/Business_News/Energy-Resources/2012/05/14/Australia-to-become-energy-superpower/UPI-26871337012856/|title=Australia to become energy superpower?|work=[[UPI.com]]|date=2012-05-14|accessdate=2013-04-30}}</ref>
 
'''Cường quốc kinh tế''' (tiếng Anh: Economic power): Các học giả quan hệ quốc tế đề cập đến "quyền lực kinh tế" của một quốc gia như một yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực của nó trong quan hệ quốc tế.<ref>Payne, Richard (2016). Global Issues (5th ed.). Boston: Pearson Education Inc. p. 16. {{ISBN|978-0-13-420205-1}}.</ref>
 
==Tham khảo==