Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ASM~viwiki (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nguyễn Thông''' ([[chữ Hán]]: 阮通; [[28 tháng 5]] năm [[1827]] [[7 tháng 7]] năm [[1884]]), tự: '''Hy Phần''', hiệu: '''Kỳ Xuyên''', biệt hiệu: '''Độn Am'''; là quan [[nhà Nguyễn]], [[nhà thơ]], [[nhà văn]] [[Việt Nam]] ở nửa đầu [[thế kỷ 19]].
 
==Tiểu sử==
'''Nguyễn Thông'''Ông sinh ngày [[28 tháng 5]] năm [[1827]] tại làng Bình Thạnh, tổng Thạch Hội Hạ, huyện Tân Thạnh, phủ Tân An, tỉnh [[Gia Định]] (nay thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, tỉnh [[Long An]])<ref> Theo quyết định chia huyện năm 1981 [http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/1981_to_1990/1989/198904/198904040001].</ref>.
Thân phụ ông là Nguyễn Hanh, người Tân Thạnh (tỉnh Gia Định), kết hôn cùng bà Trịnh Thị A Mầu nguyên quán ở [[Thừa Thiên]], sinh hạ được hai trai là Nguyễn Thông và Nguyễn Hài.
 
Thuở nhỏ, hai anh em ông được cha dạy dỗ. Năm Nguyễn Thông mười10 tuổi thì mẹ mất, mười bảy17 tuổi thì cha mất, hai anh em phải vất vả kiếm sống. Rất ham học nhưng không có thầy, Nguyễn Thông cùng em tự học. Đến khi Nguyễn Nhữ Hiền được bổ làm Tri phủ ở Tân An, hai anh em ông liền đến xin thọ giáo. Nhưng học chẳng được lâu, vì thầy dạy phải trở về kinh <ref> Theo Website tỉnh Vĩnh Long [http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=338&categoryId=24&itemId=36]</ref>.
 
Năm 1844, Nguyễn Thông ra học ở [[Huế]]. Năm 1849, ông thi đậu [[cử nhân]] nhưng thi hội bị đánh hỏng vì tập bài thi bị lấm mực. Biết văn tài của Nguyễn Thông, nhiều người khuyên nên đợi để thi khoa sau. Nhưng vì nhà nghèo không thể tiếp tục học, Nguyễn Thông nhận chức huấn đạo tại Phú Phong, tỉnh [[An Giang]].
Dòng 36:
Năm 1881, Nguyễn Thông được bổ làm Phó sứ điển nông kiêm đốc học tỉnh Bình Thuận. Năm sau thăng Hồng lô tự khanh. Năm 1883, kinh thành thất thủ, Tự Đức băng hà, ông ra Huế thọ tang vua.
 
Tháng 4 năm 1884, ''Ngọa Du Sào văn tập'' của ông ra đời. Tháng 6 cùng năm đó, ông viết di chúc...Nguyễn ThôngÔng mất ngày [[7 tháng 7]] năm [[1884]] (tức ngày 27 tháng 8 năm [[Giáp Thân]]), thọ 57 tuổi.
Mộ phần của ông đặt ở đồi Ngọc Lâm, sát chân núi Ngọc Sơn, đối diện với [[Pôshanư|Tháp Chăm Pôshanư]], [[Lầu ông Hoàng]] và Bửu Sơn Tự thuộc phường Phú Hài, trên con đường từ [[Phan Thiết]] đi [[Mũi Né]].