Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Côn Đảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
| web = condao.bariavungtau.gov.vn
}}
'''Côn Đảo''' là một [[quần đảo]] ở ngoài khơi bờ biển [[Nam Bộ Việt Nam]] và cũng là [[phân cấp hành chính Việt Nam|đơn vị hành chính]] cấp huyện trực thuộc tỉnh [[Bà Rịa - Vũng Tàu|Bà Rịa-Vũng Tàu]]. CônQuần Đảođảo cách thành phố [[Vũng Tàu]] 97 hải lý theo đường biển. Nơi gần Côn Đảo nhất là xã Vĩnh Hải, thị xã [[Vĩnh Châu]], tỉnh [[Sóc Trăng]], cách 40 hải lý. Côn Đảo từng được biết đến là nơi giam giữ và lưu đày tù nhân lớn nhất Đông Dương trước năm 1975. Ngày nay, Côn Đảo còn được biết đến như điểm du lịch nghỉ dưỡng và tham quan với các bãi tắm và khu bảo tồn thiên nhiên [[Vườn quốc gia Côn Đảo]].
 
Côn Đảo hay '''Côn Sơn''' cũng hay dùng cho tên của [[đảo|hòn đảo]] lớn nhất trong quần đảo này. Lịch sử Việt Nam trước [[thế kỷ XX]] thường gọi đảo Côn Sơn là '''đảo Côn Lôn'''. Tên gọi cũ trong các văn bản [[tiếng Anh]] và [[tiếng Pháp]] là '''''Poulo Condor'''''. Năm 1977, [[Quốc hội Việt Nam]] quyết định tên gọi chính thức là Côn Đảo.
 
==Tên gọi==
[[Tập tin:Denbahoangphiyen.JPG|nhỏ|200px|Đền thờ bà Phi Yến, vợ thứ chúa [[Gia Long|Nguyễn Ánh]]]]
TênCôn Đảo hay '''Côn Sơn''' cũng hay dùng cho tên của [[đảo|hòn đảo]] lớn nhất trong quần đảo này. Sách sử Việt Nam trước [[thế kỷ XX]] thường gọi đảo Côn Sơn là '''đảo Côn ĐảoLôn'''. Theo các nhà nghiên cứu, tên gọi ''Côn Lôn'' có nguồn gốc từ [[tiếng Mã Lai]], là "Pulau Kundur" (tạm dịch là "hòn Bí"). Người [[châu Âu]] phiên âm thành "'''''Poulo Condor".''''' Sách(trong sửcác Việtvăn Nambản gọi[[tiếng Anh]] "đảo Côn[[tiếng Lôn"Pháp]]). Riêng tên trong [[tiếng Khmer]] là "Koh Tralach".<ref>{{harv|Cordier|1920|p=[http://archive.org/stream/sermarcopolonote00cord#page/104/mode/2up 104]}}</ref>
 
Thuở xưa, [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] trốn ra Côn Đảo để tránh quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] tấn công, tính kế phục thù. Tương truyền, một vị thứ phi nhân biết [[Bá Đa Lộc|Pigneau de Behaine]] (Bá Đa Lộc) khuyên Nguyễn Ánh cầu viện sự giúp đỡ của Pháp thì lên tiếng phản đối. Nguyễn Ánh đày bà ra đảo Côn Lôn Nhỏ, từ đó đảo này có tên gọi là ''hòn Bà''.<ref>{{harv|Nguyễn|2012|p=30}}</ref>
 
Năm 1977, [[Quốc hội Việt Nam]] quyết định tên gọi chính thức là Côn Đảo. Tên gọi này được sử dụng cho đến tận ngày nay.
Về các địa danh ''hòn Trác'' và ''hòn Tài'', có nguồn giải thích rằng chúng bắt nguồn từ tên của hai anh em sinh đôi là Đặng Phong Tài và Đặng Trác Vân.<ref name="nguyen75" /> Cả hai đều là tùy tùng phò vua [[Hàm Nghi]] chống thực dân Pháp. Năm 1899, Pháp đày Đặng Phong Tài ra Côn Đảo; tại đây ông kết duyên cùng một cô gái tên Đào Minh Nguyệt. Về sau, người em Đặng Trác Vân cũng bị đày ra đây. Người chị dâu nảy sinh tình ý với em chồng, khiến Vân dần cảm thấy lo ngại và bèn quyết định bỏ sang hòn đảo khác. Khi Tài lần sang đảo tìm em thì Vân lại bỏ đi tiếp đảo khác nữa.<ref name="nguyen75">{{harv|Nguyễn|2012|p=75}}</ref>
 
==Địa lý tự nhiên==
Hàng 106 ⟶ 102:
 
==Lịch sử==
{{main|Lịch sử Côn Đảo}}
===Trước thời Pháp thuộc===
Côn Đảo nằm ở vị trí thuận lợi trên đường hàng hải nối liền [[châu Âu|Âu]]-[[châu Á|Á]] nên sớm được người phương Tây biết đến.
Hàng 233 ⟶ 230:
 
Ngày 5 tháng 9 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ký Quyết định số 1518/QĐ-TTG phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2030, theo đó định hướng sẽ phát triển Côn Đảo thành khu kinh tế du lịch hiện đại, tầm cỡ khu vực và quốc tế.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2&_page=16&mode=detail&document_id=151536 |tiêu đề=Quyết định số 1518/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2030 |nhà xuất bản=Cổng thông tin điện tử Chính phủ (Việt Nam) |ngày= |ngày truy cập = ngày 6 tháng 6 năm 2013}}</ref>
 
==Một số địa danh==
* '''Hòn Bà''': Tương truyền thời còn bị quân [[Nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] truy sát, chúa [[Nguyễn Ánh]] từng trốn ra Côn Lôn ẩn trú và tính kế mượn nhờ sức mạnh người Pháp để phục thù. Một người thiếp của ông tên Yến (tục gọi là Răm) đã khuyên can. Chúa nổi giận, đày bà ra đảo Côn Lôn Nhỏ, từ đó đảo này có tên gọi là ''hòn Bà''.<ref>{{harv|Nguyễn|2012|p=30}}</ref>
 
Về các địa danh* ''hònHòn Trác'' và ''hònHòn Tài'', có nguồn giải: thíchTương rằngtruyền chúng bắt nguồn từ tên của hai anh em sinh đôi là Đặng Phong Tài và Đặng Trác Vân.<ref name="nguyen75" /> Cả hai đều là tùy tùng phò vua [[Hàm Nghi]] chống thực dân Pháp. Năm 1899, Pháp đày Đặng Phong Tài ra Côn Đảo; tại đây ông kết duyên cùng một cô gái tên Đào Minh Nguyệt. Về sau, người em Đặng Trác Vân cũng bị đày ra đây. Người chị dâu nảy sinh tình ý với em chồng, khiến Vân dần cảm thấy lo ngại và bèn quyết định bỏ sang hòn đảo khác. Khi Tài lần sang đảo tìm em thì Vân lại bỏ đi tiếp đảo khác nữa.<ref name="nguyen75">{{harv|Nguyễn|2012|p=75}}</ref>
 
==Ghi chú==