Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Cự Lạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Phạm Cự Lạng''' (范巨倆, hay còn gọi là '''Phạm Cự Lượng'''; [[20 tháng 11944]] năm [[944]]  [[12 tháng 9]] năm [[984]]) là [[Đạidanh tướng]] đời [[Đinh Tiên Hoàng]] và được [[Lê Đại Hành]] phong cho đến chức [[Thái úy]],. Ông là người làngcó vai trò rất quan trọng trong binh biến đưa [[Trà HươngHoàn]], lên ngôi Hoàng đế và [[NamChiến Sách]],tranh [[HảiTống Dương- Việt, 981]].
 
==Tiểu sử==
Phạm Cự Lạng sinh rangày 20 tháng 11 năm [[Giáp Dần]] (tức [[8 tháng 12]] năm [[944]]), người làng [[Trà Hương]], Khúc Giang (nay thuộc [[Nam Sách]], [[Hải Dương]]), trong một gia đình có truyền thống võ nghệ. Ông nội là [[Phạm Chiêm]], giữ chức Đông giáp tướng quân đời [[Ngô Quyền]]. Cha là Phạm Mạn, làm tham chính đô đốc đời Ngô [[Nam Tấn vương]] (Xương Văn), mẹ là Trần ThiThị Hồng. Ông bà có 8 người con, 5 trai, 3 gái đều hiển đạt.
Ngay từ nhỏ Phạm Cự Lạng đã tỏ rõ tư chất thông minh, có chí lớn, văn võ đều thấu hiểu. Ông thường cùng anh cả là [[Phạm Hạp]] đem tiền của chiêu dụ mọi người, mua ngựa luyện quân.
Dòng 10:
Khi [[Đinh Bộ Lĩnh]] dấy binh dẹp [[loạn 12 sứ quân]], Phạm Cự Lạng cùng Phạm Hạp đem hơn 2000 người, ngựa từ quê đến [[Hoa Lư]] phò Đinh Bộ Lĩnh. Phạm Cự Lượng được phong chức Phòng Ngự sứ Tiên phong Tướng quân ra giữ cửa biển Đại Ác.
 
Năm [[Mậu Thìn]] (968), dẹp xong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tức là Đinh Tiên Hoàng, đặt Quốc hiệu là [[Đại Cồ Việt]], đóng đô ở [[Hoa Lư]]. Phạm Cự Lượng được phong Tâm phúc Tướng quân coi việc Thị vệ Quan thân cận của vua.
 
===Phò Lê===
Dòng 25:
 
===Đánh Tống và Chiêm===
Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế, Phạm Cự Lạng được phong làm Thái úy. Cuối mùa xuân năm [[Tân Tỵ]] (981), mọi mũi tiến quân của quân Tống đều bị quân Đại Cồ Việt phá, tướng giặcTống là [[Hầu Nhân Bảo]] chết trận, quá nửa quân Tống bị diệt, buộc vua Tống xuống chiếu lui quân. Đại thắng năm Tân Tỵ đã mở đầu kỷ nguyên Đại Việt bách thắng bọn phong kiến phương Bắc.
 
Năm [[Nhâm Ngọ]] (982), Phạm Cự Lạng phụngđược mệnhcử vuacầm điquân đánh Chiêm Thành đạiđể thắng tại Đông Dương (kinh đô Chiêm Thành) đểtrả rửađũa hậnviệc vua Chiêm vô cớ bắt sứ giả Đại cồCồ Việt.
 
===Thời bình===
Mùa thu năm Quí[[Quý Mùi]] (983), Phạm Cự Lạng được vua tin trao trọng trách đi khai sông mới từ Đồng Cổ đến Bà HoàHòa (tức từ Đan Nê, Yên Định đến Đồng HoàHòa, Tĩnh Gia Thanh Hoá ngày nay). Trên đắp thành đường lớn, dưới khai thành sông lớn để lưu thông thuỷthủy bộ. Cũng trong năm này, Phạm Cự Lạng còn chỉ huy đào cảng Đa Cái ở Hoan Châu (tức Hương Cái, Hưng Nguyên, Nghệ An ngày nay).
 
Ngày 12 tháng 9 năm [[Giáp Thân]] (tức [[9 tháng 10]] năm [[984]]), Phạm Cự Lạng mắc bệnh sốt rét, mất tại Đồng Cổ, nơi ông đang làm việc, hưởng dương 41 tuổi. Nhà vua thương tiếc sai người đem tướng cữu hồi kinh, an táng tại phía nam Bồ Sơn. Hưởng thọ 41 tuổi.
 
Ghi nhớ công ơn Phạm Cự Lạng ở Đồng Cổ và Đa Cái hiện còn đền thờ ông. Tại Hà Nội, đời vua Lý Thái Tông (1028-1054) giao cho Bộ Lễ viết sắc phong: “Thần Phạm Cự Lạng làm Hoằnng Thánh Đại Vương” (sau vì kiêng húy đổi thành Hồng Thánh) chuyên xét việc hình ngục, thờ tại đền Ngự sử (nay là đền Lương Sử thuộc khu Văn Miếu-Quốc Tử Giám Hà Nội). Tại Hưng Lộc (Nghĩa Hưng -[[Nam Định]]) cũng có đền thờ Phạm Cự Lạng ghi lại sự tích tương tự như đền thờ Lương Sử (Hà Nội).
Dòng 41:
==Xem thêm==
*[http://hopham.org/index.php?mn=newsdetail&key=ho-pham-voi-dat-nuoc&newsid=329 Thái úy Phạm Cự Lượng] trên trang Họ Phạm
*[http://hophamhophamvietnam.org/1/index.php?mn=newsdetail&key=ho-phamthong-voitin-datvan-nuochoa&newsid=193&type=7 Thái úy Phạm Cự Lượng]
*[[Nhà Đinh]]
*[[Nhà Tiền Lê]]