Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Constantinus Đại đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
sửa lỗi chú thích: 2 <ref name="Nor2"> khác nhau số trang, thêm (_2) vào phía sau 1 thẻ
Dòng 73:
Năm 313, ông gặp [[Licinius]] ở kinh thành [[Milano]] để kết chặt liên minh giữa họ bằng sự thành hôn của Licinius và em gái kế của Constantinus là [[Flavia Julia Constantia|Constantia]]. Trong cuộc gặp gỡ này, hai vị hoàng đế đã đồng ý về sắc lệnh bây giờ gọi là [[Sắc lệnh Milan]], chính thức cho phép tất cả mọi tôn giáo hoạt động tự do trong toàn đế quốc, đặc biệt là Kitô giáo.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', p. 24.</ref> Tuy nhiên cuộc hội nghị đã bị cắt ngắn khi tin tức đến tai Licinius rằng đối thủ của ông ta là [[Maximinus II|Maximinus Daia]] đã vượt qua [[Bosphore|Bosporus]] và xâm lược vào lãnh thổ thuộc Licinius. Licinius từ biệt và cuối cùng đã đánh bại Maximinus, nắm lại toàn quyền điều khiển phần phía đông của Đế quốc La Mã. Tuy nhiên những quan hệ giữa hai vị hoàng đế còn lại ngày càng xấu đi và hoặc là năm [[314]] hay [[316]], Constantinus và Licinius đánh lẫn nhau trong chiến tranh [[Trận đánh Cibalae|Cibalae]], với Constantinus (với 3 vạn quân) là người chiến thắng<ref name="Nor2">J. Norwich, ''Byzantium: The Early Centuries'', 47</ref>. Họ đụng độ lần nữa ở [[Trận đánh Mardia|trận Campus Ardiensis]] năm 317, và đi tới thỏa thuận rằng con trai của Constantine là [[Crispus]] và [[Constantinus II (hoàng đế)|Constantinus II]], và con trai của Licinius là Licinianus được phong ''[[Caesar (danh hiệu)|caesars]]''.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 38–39.</ref>
 
Vào năm 320, [[Licinius]] đã hạn chế tự do tôn giáo được hứa bởi [[Sắc lệnh Milan]] năm 313 và bắt đầu một cuộc [[giết hại]] những người theo Kitô giáo.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 41–42.</ref>. Điều đó đã thách thức Constantinus ở phía tây, mà đỉnh cao là nội chiến lớn năm 324. Vào khoảng AD 323, Constantine I đánh bại đoàn chiến thuyền của Licinius với khoảng 200 tàu chiến.<ref name="Nor2Nor2_2">J. Norwich, ''Byzantium: The Early Centuries'', 48</ref> Licinius, được giúp bởi [[lính đánh thuê]] [[goth|người Goth]], tượng trưng cho quá khứ và niềm tin cổ đại của [[Đa Thần giáo]]. Constantinus I và người [[Frank]] của ông hành quân ngọn cờ Kitô giáo của ''[[labarum]]'', và cả hai đều nhìn những trận đánh dưới danh nghĩa tôn giáo. Dù là yếu hơn về lực lượng, nhưng được cổ vũ với niềm tin, đội quân của Constantinus I đã chiến thắng trong những trận đánh [[Trận đánh Hadrianopolos (324)|Hadrianopolis]], [[Trận đánh Hellespont|Hellespont]], và [[Trận đánh Chrysopolis|Chrysopolis]].<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 42–43.</ref>
[[Tập tin:Constantine-cameo.jpg|nhỏ|phải|180px|Tranh vẽ Constantinus I được thần nữ [[Tyche]] gia miện.]] Với thất bại và cái chết của Licinius một năm sau đó (ông bị kết tội mưu sát Constantine và bị xử tử), Constantinus I trở thành hoàng đế duy nhất của toàn bộ Đế quốc La Mã.<ref name="macmullen">MacMullen, 1969</ref>