Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến thuật biển người”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 53772970 của 2601:204:C300:2AF2:CC50:DEFB:9AB2:667D (thảo luận) tạm thời xóa, bạn tìm 1 chú thích thêm vô, chứ hai bạn chiến tranh mấy ngày rồi thì đến bao giờ
Thẻ: Lùi sửa
Đã lùi lại sửa đổi 53773557 của Đông Minh (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 23:
 
===Thế chiến II===
Trong [[Thế chiến thứ hai]], quân đội các nước châu Âu phần lớn đã không còn sử dụng chiến thuật biển người. Tuy nhiên, với lực lượng đông đảo, Hồng quân đã sử dụng chiến thuật này trong các trận đánh lớn, tiêu biểu là trận Kharkov và chiến dịch sao Thiên Vương năm 1942, quân đội Liên Xô cho toàn bộ đội hình hàng trăm ngàn người xông lên tiến công cùng một lúc với trang bị khâ thô sơ, đa số là súng mosin nagant có lưỡi lê và súng Maxim 1910 hỗ trợ. Chiến dịch Sao Thiên Vương thắng lợi chỉ trong 3 ngày vì Hồng quân đã gây sự áp đảo và bất ngờ cực lớn cho quân đội Rômania, Đức và Italy. Nhưng về sau, chiến thuật tiến công của Hồng quân thay đổi dần. Ví dụ, các đội hình bộ binh của Liên Xô chỉ tham gia tấn công vào phòng tuyến đối phương sau khi xe tăng, pháo binh và không quân oanh tạc phòng tuyến của quân Đức đến mức yếu nhất. Khi đó, bộ binh Liên Xô sử dụng chủ yếu là tiểu liên [[PPSh-41]], [[PPS|PPS-43]] và lựu đạn, chia thành các tốp để xông lên quét sạch quân Đức trong phạm vi chiến đấu ở tầm rất gần dưới 100 mét.
[[Tập tin:Battle of Lake Khasan-Red Army soldiers on attack.jpg|250px|nhỏ|phải|Hồng Quân tấn công với lưỡi lê tại trận hồ Kansan Mông Cổ tháng 8 năm 1939]]
 
[[Tập tin:GuadTenaruSandbar.jpg|250px|nhỏ|phải|Xác lính Nhật sau một cuộc tấn công ''banzai'' ở đảo Guadalcanal năm 1942]]
Tuy nhiên, tại châu Á, do thiếu thốn các phương tiện cơ giới như xe tăng, xe bọc thép nên [[lục quân Đế quốc Nhật Bản]] vẫn áp dụng chiến thuật này trong các đợt [[Chiến lược "vạn tuế"|tấn công kiểu "vạn tuế"]] (xung phong Banzai) chống lại quân Anh, Mỹ. Thường thì các đợt xung phong này bị hỏa lực pháo binh, súng máy và súng tiểu liên của đối phương đập tan nhanh chóng, quân Nhật chịu tổn thất nặng mà không gây được nhiều thiệt hại cho đối phương.
[[Tập tin:GuadTenaruSandbar.jpg|250px|nhỏ|phải|Xác lính Nhật sau một cuộc tấn công ''banzai'' ở đảo Guadalcanal năm 1942]]
 
===Trung Quốc===
Chiến thuật này được [[Trung Quốc]] áp dụng rất nhiều trong các cuộc chiến của họ ở thế kỉ 20. Do vào thời điểm đó, Trung Quốc đã ở trong tình trạng chiến tranh trong thời gian dài, dẫn tới nạn đói và suy giảm kinh tế nghiêm trọng, dân thường đi lính để có cơm ăn, quân đội thì thiếu tài chính. Trước hoàn cảnh đó, quân đội Trung Quốc có hai đặc điểm là số lượng đông đảo từ dân đói ăn và trang bị kém do thiếu tiền. Các nhà lãnh đạo quân sự của cả [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] lẫn [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc Dân Đảng Trung Quốc]] đã tận dụng số lượng lớn binh sĩ mình có được để áp dụng chiến thuật này trong cuộc nội chiến Quốc-Cộng. Cuối cùng, do nhận được sự ủng hộ của dân chúng, binh sĩ có kỷ luật tốt và tư tưởng chính trị vững chắc, lại biết đúc kết kinh nghiệm để cải tiến chiến thuật này; thêm nữa là Quốc Dân Đảng Trung Quốc lại chịu nhiều thiệt hại trong chiến tranh Trung-Nhật lần 2, quân Đảng Cộng sản đã đẩy Quốc dân đảng ra khỏi đại lục.