Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Pict”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: replaced: : → : (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
Sự tồn tại của tiếng Pict vào thời sơ kỳ Trung Cổ được khẳng định rõ ràng trong ''[[Historia ecclesiastica gentis Anglorum]]'' của [[Bêđa]], người xem tiếng Pict là một ngôn ngữ khác biệt với của [[Người Briton Celt|người Briton]], [[Scoti|người Ireland]], và [[người Anglo-Saxon|người Anh]].<ref name="Bede">{{harvnb|Bede}} HE I.1; references to Pictish also at several other points in that text.</ref> Bêđa ghi rằng [[Côlumba]], một [[người Gael]], đã dùng một thông dịch viên trong cuộc truyền giáo cho người Pict. Một số giả thuyết được đưa ra về bản chất của tiếng Pict:
* Tiếng Pict là một [[nhóm ngôn ngữ Celt hải đảo|ngôn ngữ Celt hải đảo]] gần gũi với [[tiếng Britton chung]] (ngôn ngữ tiền thân của [[tiếng Wales]], [[tiếng Cornwall]], [[tiếng Cumbria]], và [[tiếng Breton]]). Giả thuyết này thường được chấp nhận.<ref name =FFFW/>
* Tiếng Pict là một ngôn ngữ Celt hải đảo thuộc nhóm Goldel (cùng nhóm với [[tiếng Ireland]], [[tiếng Gael Scotland]] và [[tiếng ManxMan]]). Giả thuyết này từng được hưởng ứng vào thế kỷ 19, nhưng nay bị bác bỏ.<ref name =FFFW/>
* Tiếng Pict là một ngôn ngữ German gần với [[tiếng Anh cổ]]. Giả thuyết này cũng bị bác bỏ.<ref name =FFFW/>
* Tiếng Pict là một ngôn ngữ phi Ấn-Âu. Giả thuyết này được hưởng ứng vào nửa đầu thế kỷ 20, nhưng nay bị nghi ngờ.<ref name =FFFW/>