Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cổng thông tin:Thiên văn học/Bạn có biết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:InnerSolarSystem-vi.png|nhỏ|100px|[[Thiên thể Troia của Sao Mộc]]]]
•…các•…trong [[nhà thiên văn học]], ước tính '''[[Saosóc Mộc]]vọng (thiên khoảngvăn [[Thiên thể Troia của Sao Mộchọc)|mộtsóc triệuvọng]]''' (''hình'') miêu tả ba [[thiên thể Troia]]''' kíchtạo thướcthành lớn hơn 1một [[Kilômét|kmđường thẳng]]?
 
•…trong vòng 20 năm kể từ 1985, nhiệt độ của [[sao siêu khổng lồ vàng]] '''[[V509 Cassiopeiae]]''' đã tăng từ 5000 [[Kelvin|K]] đến 8000 K?
•…'''[[Kepler-22b]]''' là [[hành tinh ngoài hệ Mặt Trời]] đầu tiên được [[NASA]] cho là có các [[:en:Habitable zone|điều kiện thích hợp cho sự sống]] nhất.
 
•…khi mới được phát hiện, '''[[Huge-LQG]]''' từng được xác định là cấu trúc lớn nhất được biết đến trong [[vũ trụ quan sát được]]?
•'[[Hà Nội|Thủ đô Hà Nội của Việt Nam]] được đặt tên cho một [[7816 Hanoi|'''tiểu hành tinh bay gần quỹ đạo Sao Hỏa''']]
 
•…với hệ thống phản chiếu được đặt từ [[chương trình Apollo]], các nhà khoa học có thể '''[[Thí nghiệm đo khoảng cách đến Mặt Trăng bằng tia laser|đo khoảng cách đến Mặt Trăng]]''' với độ chính xác từng [[milimét]]?
•'''[[Trăng xanh]]''' là hiện tượng có thể quan sát thấy trăng tròn hai lần trong cùng một tháng dương lịch. Ngày [[31 tháng 12]] năm [[2009]] là ngày trăng xanh trùng với [[nguyệt thực|nguyệt thực một phần]].
 
•…'''[[Quang cầu Mặt Trời|quang cầu]]''' của [[Mặt Trời]] có nhiệt độ từ 4.500 đến 6.000 [[Kelvin|K]]?
•'''[[Omega Centauri]]''' là một trong số ít các cụm sao cầu có thể nhìn được bằng mắt thường và xuất hiện bằng độ lớn của [[Mặt Trăng|Trăng tròn]]?
 
•'''[[Cận Tinh]]''' nằm trong [[chòm sao]] [[Bán Nhân Mã]] là ngôi sao nằm gần [[Mặt Trời]] [[Danh sách các sao gần nhất|nhất]], cách [[Hệ Mặt Trời]] xấp xỉ 4,2 [[năm ánh sáng]]?
 
•'''[[SN 1054]]''', [[siêu tân tinh]] tạo•…mặc ra '''[[Tinh vân ConCánh Cuabướm]]''', được ghibiết nhậnđến vàotừ nămthế 1054kỷ trong19, sửmãi sáchđến củathế nhiềukỷ nền21 văncác minhnhà trênkhoa thếhọc mới giớiquan sát được nhìnngôi thấysao vàotrung lúctâm ban ngày trong gần cảcủa tháng?
 
•…sao '''[[HD 217107]]''' có một '''[[HD 217107 b|hành tinh cực kỳ gần]]''' và hoàn thành một vòng quỹ đạo cứ sau 7 ngày, trong khi '''[[HD 217107 c|hành tinh thứ hai]]''' của nó cách xa hơn rất nhiều, mất 8 năm để hoàn thành một vòng quỹ đạo?
•Xung quanh vệ tinh '''[[Rhea (vệ tinh)|Rhea]]''' của [[Sao Thổ]] cũng có một vành đai, giống như chính Sao Thổ?
<!--[[Hình:STS-112 Atlantis carrying S1 truss.jpg|nhỏ|140px|trái]]-->
 
•…trong '''''[[Bài thuyết trình về các sao chổi]]''''', [[Galileo Galilei|Galieo]] đã phỏng đoán rằng các [[sao chổi]] không phải là các vật thể vật lý mà là các hiệu ứng khí quyển giống như là [[cực quang]]?
•[[Tàu con thoi]] Atlantis cùng 7 nhà [[du hành vũ trụ]] hạ cánh thành công ngày [[22 tháng 6]] tại [[căn cứ Edwards]], [[California]], kết thúc chuyến bay kéo dài hai tuần trên [[trạm vũ trụ Quốc tế]]. Chuyến bay có người đầu tiên trong năm nay của [[NASA]], sau khi hoàn thành nhiệm vụ chính trong việc lắp đặt các bảng [[pin mặt trời]] đã đưa về [[Trái Đất]] nữ du hành vũ trụ [[Sunita Williams]] sau 195 ngày làm việc trên vũ trụ. Đây là kỉ lục nữ mới về thời gian làm việc trong một chuyến du hành vũ trụ.
 
•[[Sao Kim]] là [[hành tinh]] nóng nhất trong [[hệ Mặt Trời]]. Nhiệt độ bề mặt của nó đạt đến 460°C. Do bay trên quỹ đạo gần Mặt Trời nên nó chỉ có thể quan sát khi [[Quen sáng (thiên văn học)#Ửng sáng|ửng sáng]].
 
•[[VY Canis Majoris]] (VY CMa) là một ngôi sao trong chòm [[Đại Khuyển]] có đường kính lớn nhất từng được biết tới. Đó là một [[sao siêu khổng lồ]] đỏ, có đường kính gấp 1800 tới 2100 lần Mặt Trời. Nếu sao VY Canis Majoris thay chỗ cho Mặt Trời, [[Sao Thổ]] cũng sẽ lọt vào trong bề mặt ngôi sao này.
 
•[[Aleksei Arkhipovich Leonov]], sinh năm [[1934]] là nhà [[du hành vũ trụ]] đầu tiên ra khỏi [[tàu vũ trụ]] để bước vào không gian vũ trụ, cách tàu [[Voschod]] 2 khoảng 5 m. Năm [[1975]] ông lại bay vào [[vũ trụ]] lần thứ hai trên chuyến bay [[Nga]]-[[Hoa Kỳ]] [[Apollo]]-[[Soyuz]].
 
•[[Thiên hà]] [[Thiên hà Tiên Nữ|Andromeda]] đang có một thành phần vận tốc hướng tâm tiến về phía [[Ngân Hà]] với tốc độ khoảng 400.000 - 500.000 [[Kilomet|km]]/[[giờ|h]] và có thể sẽ tiếp sát với Ngân Hà sau khoảng 3 tỉ năm nữa.