Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải phẫu học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 39:
{{Xem thêm|Giải phẫu thần kinh}}
 
[[Tập tin:Peripheral nerve, cross section.jpg|nhỏ|200x200px|Thiết đồ phóng đại cao cắt qua [[mô thần kinh]] ở [[hệ thần kinh ngoại biên]]]]
[[Mô thần kinh]] gồm các [[tế bào]] thần kinh ([[nơron]]) và các [[tế bào thần kinh đệm]] (thần kinh giao). Ở một số động vật biển hình thái đối xứng có khả năng di chuyển chậm như các động vật thuộc ngành [[Sứa lược]] và [[ngành Thích ty bào]] (bao gồm hải quỳ và sứa), thần kinh có dạng mạng lưới thần kinh. Ở hầu hết các động vật, dây thần kinh được hợp lại thành bó. Ở động vật bậc thấp, tế bào thần kinh thụ thể trong thành cơ thể gây ra phản ứng cục bộ với một kích thích. Ở động vật phức tạp hơn, các tế bào thụ thể chuyên biệt như [[hóa thụ thể]] (chemoreceptor) và [[quang thụ thể]] (photoreceptor) tập hợp lại và truyền đạt thông tin dọc theo mạng lưới thần kinh đến các vùng khác của cơ thể sinh vật. Các tế bào thần kinh kết nối với nhau trong [[hạch thần kinh]].<ref name="Ruppert104">{{cite book|title=Invertebrate Zoology, 7th edition|last1=Ruppert|first1=Edward E.|last2=Fox|first2=Richard, S.|last3=Barnes|first3=Robert D.|year=2004|publisher=Cengage Learning|isbn=978-81-315-0104-7|page=104}}</ref> Ở động vật bậc cao, các thụ thể chuyên biệt là cơ sở của các cơ quan iếp nhận cảm giác. Ở động vật bậc cao còn có [[hệ thần kinh trung ương]] ([[não]] và [[tủy sống]]) và [[hệ thần kinh ngoại biên]]. Hệ thần kinh ngoại biên gồm [[Nơron cảm giác|nhánh cảm giác]]: truyền thông tin từ cơ quan cảm giác khi tiếp nhận kích thích từ môi trường và [[Nơron vận động|nhánh vận động]] chi phối vận động cho cơ quan đích, trả lời các kích thích đó.<ref>{{cite book|title=Grey's Anatomy: Descriptive and Applied|year=1944|edition=28|page=1038|publisher=Langmans|editor1-last=Johnston|editor1-first=T.B|editor2-last=Whillis|editor2-first=J}}</ref><ref name="Ruppert107">{{cite book|title=Invertebrate Zoology, 7th edition|last1=Ruppert|first1=Edward E.|last2=Fox|first2=Richard, S.|last3=Barnes|first3=Robert D.|year=2004|publisher=Cengage Learning|isbn=978-81-315-0104-7|pages=105–107}}</ref> Hệ thần kinh ngoại biên được chia thành [[hệ thần kinh soma]] truyền cảm giác và kiểm soát cơ vân, và [[hệ thần kinh tự chủ]] kiểm soát không ý thức hoạt động cơ trơn, một số tuyến, nội tạng, bao gồm [[dạ dày]].<ref>{{cite web|url=https://www.inkling.com/read/essential-clinical-anatomy-keith-moore-4th/introduction-to-clinical-anatomy/nervous-system|title=Essesntial Clinical Anatomy|publisher=Inkling|work=Nervous System|date=2010|edition=4th|accessdate=15 Sep 2019|author1=Moore, K.|author2=Agur, A.|author3=Dalley, A. F.}}</ref>