Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tân Thế giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.182.246.45 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
[[Tập tin:CartedAmerique.jpeg|nhỏ|phải|250px|''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774]]
 
'''Tân thế giới''' là một tên gọi được sử dụng để chỉ [[châu Mỹ]] (bao gồm [[Bắc Mỹ]], [[Nam Mỹ]], [[Trung Mỹ]] và [[Vùng Caribe|Caribe]] cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ [[thế kỷ 16]]. châuChâu Mỹ vào thời điểm đó là hoàn toàn mới đối với người [[châu Âu]], là những người trước đó cho rằng [[thế giới]] chỉ bao gồm châu Âu, [[châu Á]] và [[châu Phi]] (hay [[Cựu Thế giới|Cựu thế giới]]). Thuật ngữ "Tân thế giới" không nên nhầm lẫn với các thuật ngữ "thế giới mới" hay "thế giới hiện đại" (mặc dù "tân" cũng có nghĩa là "mới") vì các cụm từ sau nói chung được dùng để chỉ thế giới theo dòng thời gian lịch sử, chứ không phải là để chỉ các vùng đất.
 
Thuật ngữ này do nhà thám hiểm người Florence Amerigo Vespucci đưa ra. Châu Mỹ cũng được gọi là "phần thứ tư của thế giới".<ref name="M.H.Davidson 1997 p.417">M.H.Davidson (1997) ''Columbus Then and Now, a life re-examined. Norman: University of Oklahoma Press'', p. 417)</ref>
Dòng 17:
 
==Sử dụng với châu Đại Dương==
Trong khi [[châu Mỹ]] luôn luôn được miêu tả như là "Tân thế giới" thì [[châu Đại Dương]] có thể được miêu tả hoặc là "Cựu thế giới" hoặc là "Tân thế giới" phụ thuộc vào lĩnh vực của bài thuyết trình, đặc biệt là trong trường hợp của [[New Zealand]] do sự định cư đầu tiên của con người chỉ diễn ra trong vài thế hệ trước khi ColombusColombo tìm ra châu Mỹ. Trong ngữ cảnh sinh học đôi khi người ta không dùng thuật ngữ này, do các loài của châu Đại Dương khác biệt đáng kể so với các loài của [[lục địa Á-Âu|đại lục Á-Âu]], châu Phi và các loài của châu Mỹ.
 
==Xem thêm==