Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân đội nhà Tây Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 110:
 
===Kỵ binh Tây Sơn===
Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân luôn gắn với việc sử dụng ngựa chiến, như khởi nghĩa Tây Sơn. Khi có giặc đến, cũng như người nông dân thay áo nâu bằng áo trận, ngựa thồ được huấn luyện thành ngựa chiến<ref>{{chú thích web | url = http://phuyentourism.gov.vn/detail/ngua-xu-nau-3241.html | tiêu đề = Du lịch Phú Yên | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2017 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Năm 1964 trên báo Hòa Đồng xuất bản ở Sài Gòn ông Hồ Hữu Tường nói rằng lúc trước quân Tây Sơn có những đoàn “sảo mã” đặc biệt tinh nhuệ, giữ việc thông tin liên lạc, số ngựa trong đoàn sảo mã này phần lớn chọn từ Phú Yên. Nguyễn Nhạc sau khi lên ngôi, sứ giả nước Anh là Chapman tới yết kiến, Nguyễn Nhạc đặt vấn đề có ngay một con [[Ngựa Thuần Chủng|ngựa Ăng Lê]]. Ông đặc biệt muốn có ngựa ngoại với bất cứ giá nào và ông đã nhờ Chapman chuyển thư cho Toàn quyền Bengale yêu cầu một con ngựa nâu sẫm với đôi tai nhỏ và đẹp, dựng đứng lên trong chuyến tàu sớm nhất cập vương quốc của mình qua [[cảng ThiThị Nại]]<ref name="baobinhdinh.com.vn"/>[http://www.baobinhdinh.com.vn/568/2003/10/6407/ 225 năm trước, Nguyễn Nhạc đã từng "mở cửa" thông thương]</ref>
 
Tây Sơn ngũ thần mã, vó ngựa tung trời Triều đại Tây Sơn tuy tồn tại trong khoảng thời gian ngắn ngủi nhưng đã để lại những dấu ấn hào hùng, người ta còn ấn tượng mạnh mẽ với Tây Sơn ngũ thần mã. Ngồi trên lưng của những chiến mã này, các tướng sĩ Tây Sơn đã lập nên bao thắng lợi vang lừng, trong số này thì có ít nhất ba con thần mã là giống ngoại quốc ([[Ngựa Akhal-Teke|hãn huyết mã]]). Tây Sơn ngũ thần mã uy dũng xuất chúng mà còn là những con vật trung thành. Chúng đều được vinh danh trong cuốn Tây Sơn nhân vật chí của Đinh Sĩ An, sau khi nhà Tây Sơn diệt vong, chúng vẫn được người Bình Định tưởng nhớ và tôn thờ như linh thú.