Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vẫn thạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
update
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
[[Tập tin:Mimas moon.jpg|nhỏ|150px|Hố vẫn thạch trên vệ tinh Mimas]]
Hố vẫn thạch là các hố trên bề mặt Trái Đất, các [[hành tinh]], [[vệ tinh]] có bề mặt cứng... được tạo ra do va chạm với các vẫn thạch. Hố vẫn thạch được chia làm hai nhóm theo trình tự hình thành của nó. Hố vẫn thạch chính bị va chạm đầu với thiên thể đào xới mà thành. Các hố vẫn thạch phụ xuất hiện do các mảnh vỡ từ vụ va chạm đầu rơi xuống lại bề mặt hành tinh.
* Trước đây các hố vẫn thạch được coi là các đặtđặc điểm riêng biệt của [[Mặt Trăng]], các hố vẫn thạch ít ỏi trên bề mặt [[Trái Đất]] được coi là hiện tượng hiếm có. Về sau các nghiên cứu [[vệ tinh|vệ tinh nhân tạo]] và các [[máy thăm dò]] [[vũ trụ]] đã khẳng định: hố thiên thạch là các đặtđặc điểm chung của các thiên thể với bề mặt cứng không được bảo vệ trong [[hệ Mặt Trời]]. Các thiên thể không có [[khí quyển]] có nhiều hố vẫn thạch hơn với đường kính nhỏ hơn.
* Từ Trái Đất có thể quan sát trên bề mặt Mặt Trăng bằng [[ống nhòm]] khoảng 300.000 hố vẫn thạch. Thực tế kết quả từ các ảnh chụp từ các vệ tinh nhân tạo của Mặt Trăng hay của các thiết bị hạ cánh trên bề mặt của nó dự tính số lượng 3.10<sup>12</sup> hố vẫn thạch có đường kính lớn hơn 1[[mét|m]] (tính cả mặt không nhìn thấy của Mặt Trăng). Mật độ hố vẫn thạch của [[Sao Thủy]] tương tự như trên Mặt Trăng.
* Trên [[Sao Hỏa]] do xói mòn của gió và bão bụi, các hố vẫn thạch nhỏ dần bị vùi lấp. Các dấu vết của hố vẫn thạch bị vùi lấp do xói mòn gọi là các vết thương vũ trụ (''astroblems'').
* Trên Trái Đất sự xói mòn các hố vẫn thạch diễn ra mạnh mẽ nhất do tác động của nước. Trên lãnh thổ [[Canada]] ngày nay, trong vòng 1 tỉ năm gần đây xuất hiện khoảng 300 hố vẫn thạch có đường kính lớn hơn 2.500 m, dưới tác động xói mòn nay chỉ còn 17 hố. Trên bề mặt các lục địa trong vòng 1 tỉ năm gần đây có khoảng 130.000 hố vẫn thạch lớn hơn 1.000 m hình thành, hiện chỉ có 100 hố còn nhận ra.
[[Tập tin:Barringer Meteor Crater, Arizona.jpg|nhỏ|phải|150px| Hố vẫn thạch Barringer ở Arizona, Hoa Kỳ]]
* Trên [[Sao Kim]] các hố vẫn thạch được tìm thấy bằng [[ra đa|rađa]]. Trên các vệ tinh [[Phobos]] và [[Deimos]], các hố vẫn thạch mang các đặt trưng riêng của các thiên thể dạng tiểu hành tinh. Trên mẫu đất đá từ Mặt Trăng mang về, các hố vẫn thạch trên mọi mẫu đất đá mang đặtđặc điểm của các vụ rãi bom của các tiểu [[thiên thạch]] từ vũ trụ từ không gian vũ trụ. Các hố vẫn thạch có thể mang đường kính hiển vi, khi đó chúng được gọi là các hố vẫn thạch micro.
 
Quá trình hình thành hố vẫn thạch được kiểm chứng bằng lý thuyết lẫn thực nghiệm bằng [[vật liệu nổ|chất nổ]] hóa học, bằng các vụ nổ [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] và bằng các [[tên lửa]] tốc độ cao. Vụ va chạm với vật thể gây nên sóng áp lực phá vỡ liên kết vật liệu xung quanh và tiếp tục lan xa. Nhiệt độ đạt đến 2000[[Kelvin|K]], năng lượng va chạm ứng với đường kính của hố va chạm. Hố vẫn thạch ở [[Arizona]] rộng 1200 m, ứng với tổng năng lượng 1,7 [[Đương lượng nổ|Megaton]] (7.10<sup>15</sup>J) cần dùng để hất tung ra 0,3&nbsp;km<sup>3</sup> đất đá, hố vẫn thạch ở [[Québec]] với đường kính 62&nbsp;km cần đến năng lượng 7.10<sup>22</sup>J.