Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Onjong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
| campaignbox =
}}
'''Trận Onjong''' ([[Tiếng Triều Tiên]]: 온정리 전투), hay '''Trận Ôn Giếng''' (温井战斗, bính âm: Wēn Jǐng Zhàn Dòu) là trận đánh đầu tiên giữa Chí nguyện quân Nhân dân Trung Hoa và lực lượng [[Bộ Tư lệnh Liên Hợp Quốc|Liên Hiệp Quốc]] trong [[Chiến tranh Triều Tiên]]. Nơi diễn ra trận đánh là thị trấn [[Onjong]], ngày nay thuộc [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] (Bắc Triều Tiên) từ ngày 25 đến 29 tháng 10 năm 1950. Trong trận này, Quân đoàn 40 của Chí nguyện quân Nhân dân Trung Hoa đã nhiều lần phục kích thành công các đơn vị [[Quân đoàn II Hàn Quốc|Quân đoàn II]] Nam Triều Tiên đang tiến quân về phía biên giới Trung-Triều tại [[sông Áp Lục]] và khiến cho Quân đoàn II không còn khả năng chiến đấu, đồng thời gây thiệt hại nặng Tập đoàn quân đoàn 8 của Mỹ, làm suy yếu cánh phải của lực lượng Liên Hiệp Quốc đang cố gắng vượt qua sông.
 
== Hoàn cảnh trận đánh ==
Rạng sáng ngày 25 tháng 6 năm 1950, [[Quân đội Nhân dân Triều Tiên]] (Bắc Triều Tiên) vượt vĩ tuyến 38 tấn công về phía nam, bắt đầu cuộc [[Chiến tranh Triều Tiên]]. [[Đại Hàn Dân Quốc]] (Nam Triều Tiên) gần như đã bị đánh bại trước khi được lực lượng [[Liên Hiệp Quốc]], chủ yếu là quân đội [[Hoa Kỳ]], hỗ trợ kịp thời và đánh bại quân đội Bắc Triều Tiên trong [[Trận Vành đai Pusan]].<ref name="brit">{{cite web | last = Millett | first = Allan R. | url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/322419/Korean-War | title = Korean War | year=2009 | publisher=[[Encyclopædia Britannica]] | accessdate = 2019-12-05| archiveurl= https://web.archive.org/web/20081229222453/http://www.britannica.com/EBchecked/topic/322419/Korean-War| archivedate= 29 December 2008 }}</ref> Đến tháng 10 năm 1950, các lực lượng Liên Hiệp Quốc vượt qua vĩ tuyến 38 tiến vào Bắc Triều Tiên bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ [[Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa]].<ref name="brit"/> Ngày 19 tháng 10, thủ đô Bắc Triều Tiên là [[Bình Nhưỡng]] thất thủ về tay [[Tập đoàn quân số 8 (Hoa Kỳ)|Tập đoàn quân số 8 Hoa Kỳ]].<ref>{{harvnb| Feldman|2004|pp=34}}.</ref> Các lực lượng Liên Hiệp Quốc đều được lệnh hướng đến tận biên giới Trung-Triều tại [[Sông Áp Lục]].<ref name=feldman35>{{harvnb| Feldman|2004|pp=35}}.</ref> Riêng [[Quân đoàn II Hàn Quốc|Quân đoàn II Nam Triều Tiên]], bao gồm ba Sư đoàn bộ binh [[Sư đoàn 6 Bộ binh (Hàn Quốc)|6]], [[Sư đoàn Bộ binh 7 Hàn Quốc|7]] và [[Sư đoàn 8 Bộ binh (Hàn Quốc)|8]], trở thành lực lượng tiên phong của Tập đoàn quân số 8 Hoa Kỳ, được lệnh băng qua ngôi làng Onjong tấn công về hướng sông Áp Lục vào ngày 23 tháng 10 năm 1950.<ref name=kimh114_124>{{harvnb|Chae|Chung|Yang|2001|pp=114, 124}}.</ref>
 
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trước đó đã tập trung chuẩn bị cho một cuộc chiến không chỉ giới hạn ở biên giới Trung – Triều mà còn ở trong lãnh thổ Triều Tiên.<ref>{{harvnb|Chen|1996|pp=139}}.</ref> Tháng 7 năm 1950, “Quân đội phòng vệ biên giới Đông Bắc” đã được thành lập và đến cuối tháng 7 đã có 255.000 quân Trung Quốc tập trung tại biên giới Đông Bắc.<ref>{{harvnb|Chen|1996|pp=138}}.</ref> Trong khi tăng cường chuẩn bị cho chiến tranh, Chủ tịch Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [[Mao Trạch Đông]] liên tiếp đưa ra những lời cảnh báo nếu Mỹ vượt vĩ tuyến 38, Trung Quốc sẽ tham chiến. Ngày 18 tháng 10 năm 1950, trong cuộc họp khẩn cấp của Bộ Chính trị, Mao Trạch Đông quyết định “Cho dù chúng ta phải đối phó với những khó khăn lớn thế nào đi nữa, chúng ta cũng không nên thay đổi quyết định tham chiến, càng không nên trì hoãn thêm nữa thời gian tham chiến.”<ref>{{harvnb|Chen|1996|pp=158}}.</ref>
Dòng 48:
Vào ngày 24 tháng 10, Sư đoàn 6 Bộ binh của Quân đoàn II Nam Triều Tiên đã từ Huich'on tiến công về phía tây<ref name=kimh124/> và chiếm được làng Onjong trong ngày này.<ref name=kimh125>{{harvnb|Chae|Chung|Yang|2001|p=125}}.</ref> Từ Onjong, Trung đoàn 7 Bộ binh, Sư đoàn 6 Bộ binh Nam Triều Tiên quay về hướng bắc tiến đến Kojang,<ref name=appleman673/> trong khi Trung đoàn 2 Bộ binh, Sư đoàn 6 Bộ binh Nam Triều Tiên dự định tiến về phía tây bắc từ Onjong về phía Pukchin.<ref name=appleman674/> Vì Bộ Tư lệnh Liên Hiệp Quốc đánh giá quân đội Bắc Triều Tiên trên đường tan rã không còn khả năng chống trả nên việc tiến quân của các lực lượng Liên Hiệp Quốc không có sự phối hợp chặt chẽ với nhau.<ref name=appleman673/> Trung đoàn 7 Bộ binh Nam Triều Tiên đi sâu vào vùng địch mà không gặp phải nhiều kháng cự nên tỏ ra chủ quan và hoàn toàn không biết gì về mối đe dọa mới.<ref name=roe156>{{harvnb|Roe|2000|p=156}}.</ref>
 
Trong khi quân lính Nam Triều Tiên đang tiến về sông Áp Lục, CNQTH cũng đang cố gắng triển khai các đơn vị của họ cho Chiến dịch Giai đoạn 1 sắp tới. Khi Tư lệnh CNQTH Bành Đức Hoài đang cho thiết lập sở chỉ huy của mình tại Taeyudong, ông nhận thấy kế hoạch tấn công của Trung đoàn 2 Bộ binh Nam Triều Tiên sẽ đe dọa vị trí này.<ref name=roe160>{{harvnb|Roe|2000|p=160}}.</ref> Do không còn bất kỳ một đơn vị Bắc Triều Tiên nào ở gần đó để che giấu sự hiện diện của CNQTH, tướng Bành buộc phải bắt đầu Chiến dịch Giai đoạn 1 sớm hơn dự kiến bằng cách điều Quân đoàn 40 CNQTH đánh chặn Trung đoàn bộ binh số 2 Nam Triều Tiên gần Onjong.<ref name=roe160/> Vào đêm 24 tháng 10, Sư đoàn 118 của Quân đoàn 40 đã đến được vị trí đánh chặn và thiết lập các vị trí phục kích trên những rặng núi nhìn ra con đường Onjong-Pukchin, một con đường thung lũng chật hẹp dọc theo sông Ch'ŏngch'ŏn.<ref name=cmsa21>{{harvnb|Học viện Khoa học Quân sự Trung Quốc|2000|p=21}}.</ref><ref name=kimh125/>
 
== Diễn biến ==
=== Các cuộc chạm trán đầu tiên ===
Sáng ngày 25 tháng 10, Trung đoàn 2 Bộ binh Nam Triều Tiên bắt đầu tiến về phía tây bắc về phía Pukchin. Tại địa điểm cách Onjong 13 km về phía tây, lính Nam Triều Tiên bắt đầu bị [[Tấn công (quân sự)|tấn công]].<ref name=appleman674/> Tiểu đoàn 3 Nam Triều Tiên cho rằng lực lượng tấn công mình là một nhóm nhỏ tàn quân Bắc Triều Tiên nên xuống xe để nổ súng xua đuổi<ref name=appleman674/> nhưng hai trung đoàn CNQTH từ trên cao điểm bắt đầu rót hỏa lực hạng nặng bao trùm toàn bộ quân Nam Triều Tiên.<ref name=kimh125/><ref name=cmsa22>{{harvnb|Học viện Khoa học Quân sự Trung Quốc|2000|p=22}}.</ref> Tiểu đoàn 3 tan hàng ngay lập tức và vứt lại toàn bộ xe cơ giới và pháo.<ref name=kimh125/> Khoảng 400 lính Nam Triều Tiên còn sống sót trong tổng số 750 ban đầu của Tiểu đoàn 3 sau trận phục kích bỏ chạy về phía Onjong.<ref name=kimh125/>
 
Khi nghe tin Tiểu đoàn 3 Nam Triều Tiên bị tập kích, Tiểu đoàn 2 được đưa đến yểm trợ Tiểu đoàn 3 trong khi Tiểu đoàn 1 được lệnh trở lại Onjong.<ref name=kimh126>{{harvnb|Chae|Chung|Yang|2001|p=126}}.</ref> Tiểu đoàn 2 trên đường đi tăng viện bị đẩy lùi nhưng đã bắt được một số tù binh Trung Quốc để biết rằng họ đang phải đối đầu với khoảng 10.000 lính Trung Quốc.<ref name=appleman674/><ref name=kimh126/> Cùng lúc đó, Bộ Tư lệnh CNQTH đã ra lệnh cho Sư đoàn 120 của Quân đoàn 40 tham gia trận chiến trong khi bộ phận còn lại của Quân đoàn 40 nhận nhiệm vụ phong tỏa con đường đi đến làng Onjong.<ref name=cmsa22/> Đến nửa đêm khi đã phong tỏa xong, Sư đoàn 118 và một trung đoàn của Sư đoàn 120 CNQTH tấn công Onjong vào ngày 26 tháng 10 lúc 3 giờ 30 phút sáng,<ref name=cmsa22/><ref name=kimh126/> và đánh gục Trung đoàn 2 Nam Triều Tiên chỉ sau 30 phút.<ref name=kimh126/> Mặc dù Đại tá Ham Byung Sun, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 2 Bộ binh Nam Triều Tiên đã cố gắng tập hợp lại quân lính của mình tại một vị trí phòng thủ mới cách Onjong 5 km về phía đôngđôngg, CNQTH tiếp tục đánh bại vị trí mới này một giờ sau đó.<ref name=kimh127>{{harvnb|Chae|Chung|Yang|2001|p=127}}.</ref> Tại thời điểm này, Trung đoàn 2 đã tan rã và không một đại đội nào của Trung đoàn này còn nguyên vẹn.<ref name=appleman674/><ref name=kimh127/> Khoảng 2.700 người trong số 3.100 người của Trung đoàn cuối cùng đã chạy thoát đến sông Ch'ongch'on.<ref name=appleman675>{{harvnb|Appleman|1992|p=675}}.</ref> Hai cố vấn Mỹ của Nhóm Cố vấn Quân sự Hàn Quốc (KMAG) của Trung đoàn này cũng bị quân Trung Quốc bắt sống.<ref name=appleman675/>
 
=== Trận phục kích thứ hai ===
Dòng 64:
 
== Hậu quả ==
Trận Onjong là thất bại đầu tiên của quân đội Nam Triều Tiên trước CNQTH trong Chiến tranh Triều Tiên và Nam Triều Tiên hoàn toàn không biết gì về việc Trung Quốc đã tham chiến cho đến khi bị tấn công bất ngờ.<ref name=kimh129/> Với tổn thất nặng nề của Sư đoàn 6 Bộ binh 6 và Trung đoàn 10 Bộ binh 10, Quân đoàn II Nam Triều Tiên tan vỡ, không còn là một lực lượng chiến đấu có tổ chức. <ref name=appleman691>{{harvnb|Appleman|1992|p=691}}.</ref> Khiến cho cánhCánh phải của QuânTập đoàn quân số 8 Hoa Kỳ hoàngiờ toànđây không hởcòn trướcđược CNQTHđơn hiệnvị đangnào tiếnche vềchở phíatrước namviệc đểCNQTH đẩytràn lùixuống lựcphía lượng Liên Hợp Quốcnam.<ref name=appleman676>{{harvnb|Appleman|1992|p=676}}.</ref> KhaiLợi thácdụng tình hình có lợithế này, CNQTH đãtập phát động một cuộc tấn công khác vàokích trungTập tâmđoàn củaquân Quân đoànsố 8 hiện đang sơ hở, dẫntiêu đến thiệt hạidiệt Trung đoàn 15 Bộ binh 15 Nam Triều Tiên và Trung đoàn 8 Kỵ binh 8 của Hoa Kỳ trong [[Trận Unsan]].<ref name=appleman676/> Với việccác lực lượng CNQTH [[đánhđang tậpđược hậu]]đổ vào phía sau [[chiến tuyến]] của lực lượngquân Liên HợpHiệp Quốcquốc, QuânTập đoàn quân số 8 buộc phải [[rút lui]] về sông Ch'ongch'on.<ref name=appleman695_710>{{harvnb|Appleman|1992|pp=695, 710}}.</ref> ChỉNhờ còn duysự nhấtchiến độiđấu [[Kunu-ri]]dũng cảm của Trung đoàn 5 Bộ binh Hoa Kỳ và Sư đoàn 7 Bộ binh Nam Triều Tiên kiêntại trì[[Kunu-ri]] chiến đấuCNQTH mới có thể ngănbị chặn bước tiến của CNQTHđứngngănTập thấtđoàn bạiquân thảmsố hại8 chothoát Quânkhỏi đoànmột 8trận vàothảm ngày 4 tháng 11bại.<ref name=kimh137-142>{{harvnb|Chae|Chung|Yang|2001|pp=137–142}}.</ref><ref name=appleman712>{{harvnb|Appleman|1992|p=712}}.</ref> Đến ngày 5 tháng 11, nhữngcác khóvấn khănđề về [[hậu cần]] đã buộc CNQTH phải kếtchấm thúcdứt Chiến dịch Giai đoạn 1.<ref name=roe176>{{harvnb|Roe|2000|p=176}}.</ref><ref name=ryan102>{{harvnb|Ryan|Finkelstein|McDevitt|2003|p=102}}.</ref>
 
Mặc dù CNQTH đã không thể khai thác triệtđược đểviệc bướcđột tiếnphá trướcthành chiếncông trận tuyến của quân Liên HợpHiệp Quốcquốc, nhưngcác điểmchỉ huy Trung Hoa đã nhận thấy được sự yếu kém của Quân đoàn II Nam Triều Tiên bên sườncánh phải của Tập đoàn quân số 8 Hoa Kỳ đã được phơi bày ra trước các chỉ huy Trung Quốc.<ref name=roe234>{{harvnb|Roe|2000|p=234}}.</ref> Trong kế hoạch tấncủa côngChiến giaidịch Giai đoạn hai của họ2, tướng Bành một lần nữa sẽ tập trung sựsức chúmạnh ýtấn công của ôngmình vào Quân đoàn II Nam cánhTriều phải của Quân đoàn 8,Tiên<ref name=roe234/> dẫn đếnnhờ thấtđó bạigiành thảmthắng hạilợi cholớn lực lượng Liên Hợp Quốc trongtại [[Trận chiến sông Ch'ongch'on]].<ref>{{harvnb|Appleman|1989|p=74}}.</ref> Để kỷ niệm trận chiến này, khi Trung Quốc chính thức tham gia Chiến tranh Triều Tiên, ngày 25 tháng 10 được chọn là Ngày tưởng niệm cuộc chiến chống Mỹ và Hàn Quốc tại Trung Quốc.<ref name=cass>{{cite web|last=Jin |first=Yuan (京原) |year=2000 |title=War to Resist America and Aid Korea First Phase Campaign (抗美援朝战争第一次战役) |url=http://www.cass.net.cn/zhuanti/y_kmyc/kangmei/2/diyia.htm |publisher=[[Chinese Academy of Social Science]] |location=Beijing |accessdate=2009-11-13 |language=zh |url-status=dead |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110605075052/http://www.cass.net.cn/zhuanti/y_kmyc/kangmei/2/diyia.htm |archivedate=2011-06-05 }}</ref>
 
Để kỷ niệm trận chiến này khi Trung Quốc chính thức tham gia Chiến tranh Triều Tiên, ngày 25 tháng 10 hàng năm là Ngày kỷ niệm cuộc Chiến tranh Kháng Mỹ viện Triều (抗美援朝).<ref name=cass>{{cite web|author = Kinh Nguyên (京原) |year=2000 |title=Chiến dịch lần thứ nhất của cuộc chiến tranh Kháng Mỹ Viện Triều (抗美援朝战争第一次战役) |url=http://www.cass.net.cn/zhuanti/y_kmyc/kangmei/2/diyia.htm |publisher=[[Viện Khoa Học Xã Hội Trung Quốc]] |location=Bắc Kinh |accessdate=2009-11-13 |language=[[Tiếng Trung]] |archiveurl=https://web.archive.org/web/20110605075052/http://www.cass.net.cn/zhuanti/y_kmyc/kangmei/2/diyia.htm |archivedate=2011-06-05 }}</ref>
 
== Chú thích ==