Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cường quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
Các nhà khoa học chính trị chủ yếu chỉ rõ "quyền lực" là khả năng tác động của một số nước đối với các nước khác trong hệ thống quốc tế. Ảnh hưởng này có thể ép buộc, hấp dẫn, lôi kéo hợp tác, hoặc cạnh tranh. Cơ chế ảnh hưởng có thể bao gồm các mối đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, tương tác kinh tế hoặc áp lực ngoại giao và trao đổi văn hóa.
 
Trong những trường hợp nhất định, các nước có thể gây ảnh hưởng toàn cầu hoặc tạo một khối liên minh trong đó họ chiếm ưu thế trong việc gây ảnh hưởng. Các ví dụ lịch sử bao gồm: [[Đại hội Viên]] 1815, hoặc [[Hội nghị Yalta]], [[Khối Warszawa|Hiệp ước Warsaw]], [[Thế giới tự do]][[Phong trào Khôngkhông liên kết]]. Các liên minh quân sự như [[NATO]] và [[Hiệp ước Warsaw]] là một cách khác thông qua đó ảnh hưởng được thực hiện. Tuy nhiên, lý thuyết "hiện thực" đã cố gắng duy trì sự cân bằng quyền lực từ việc phát triển các quan hệ ngoại giao có ý nghĩa có thể tạo ra quyền bá chủ khu vực. Chính sách đối ngoại của Anh như một ví dụ, họ thống trị châu Âu thông qua [[Đại hội Viên]] sau thất bại của Pháp. Họ tiếp tục hành động cân bằng với [[Đại hội Berlin năm 1878]], để xoa dịu Nga và Đức, tấn công Thổ Nhĩ Kỳ. Anh đã đứng về phía những nước chống kẻ xâm lược trên lục địa châu Âu - tức là Habsburg Áo, [[Đệ nhất Đế chế Pháp|Napoleonic Pháp]], [[Đế quốc Đức]], [[Đức Quốc xã]], được nhìn thấy rõ trong [[Chiến tranh thế giới I]] chống [[Liên minh Trung tâm]] và, trong [[Thế chiến thứ hai]] chống [[phe Trục]].<ref>A.J.P.Taylor, "Origins of the First World War"</ref><ref>Ensor, Sir Robert (1962) 2nd ed. "Britain 1870-1914" The Oxford History of England.</ref>
 
===Cường quốc tạo an ninh===
Dòng 80:
'''Siêu cường văn hóa''' (tiếng Anh: ''Cultural superpower''): Đề cập đến một đất nước có văn hóa, nghệ thuật hay giải trí có sức hấp dẫn trên toàn thế giới, sự nổi tiếng quốc tế đáng kể hoặc ảnh hưởng lớn đến phần lớn thế giới. Các nước như [[Ý]], [[Nhật Bản]], [[Tây Ban Nha]], [[Vương quốc Anh]] và [[Hoa Kỳ]] thường được mô tả là siêu cường văn hóa, mặc dù đôi khi nó được tranh luận về cái nào đáp ứng tiêu chí như vậy. Không giống như các dạng truyền thống của quyền lực quốc gia, thuật ngữ văn hóa siêu cường có liên quan đến khả năng [[quyền lực mềm]] của một quốc gia.
 
'''[[Siêu cường năng lượng]]''' (tiếng Anh: ''Energy superpower''): Mô tả một quốc gia cung cấp một lượng lớn tài nguyên năng lượng (dầu thô, khí thiên nhiên, than đá, urani,...) cho một số lượng lớn các quốc gia khác, và do đó có tiềm năng ảnh hưởng đến thị trường thế giới để đạt được một lợi thế chính trị hoặc kinh tế. Saudi ArabiaRập Xê Út và Nga, thường được công nhận là cường quốc năng lượng hiện tại của thế giới, do khả năng ảnh hưởng toàn cầu của họ hoặc thậm chí trực tiếp kiểm soát giá tới một số quốc gia nhất định. Úc và Canada là những cường quốc năng lượng tiềm năng do nguồn tài nguyên thiên nhiên rộng lớn của họ.<ref>{{cite web|url=http://www.upi.com/Business_News/Energy-Resources/2012/07/20/Report-Canada-can-be-energy-superpower/UPI-65171342796207/|title=Report: Canada can be energy superpower|work=[[UPI.com]]|date=2012-07-20|accessdate=2018-08-22}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.upi.com/Business_News/Energy-Resources/2012/05/14/Australia-to-become-energy-superpower/UPI-26871337012856/|title=Australia to become energy superpower?|work=[[UPI.com]]|date=2012-05-14|accessdate=2018-08-22}}</ref>
 
'''Cường quốc kinh tế''' (tiếng Anh: ''Economic power''): Các học giả quan hệ quốc tế đề cập đến "quyền lực kinh tế" của một quốc gia như một yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực của nó trong quan hệ quốc tế.<ref>Payne, Richard (2016). Global Issues (5th ed.). Boston: Pearson Education Inc. tr. 16. {{ISBN|978-0-13-420205-1}}.</ref>