Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên soái Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thái Nhi đã đổi Nguyên soái Liên bang Xô viết thành Nguyên soái Liên Xô qua đổi hướng
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
| nhóm hàm = tướng
| hàm trên = ''không có''
| hàm dưới = [[Đại tướng (Liên bang viết)|Đại tướng]]
| tương đương = [[Đô đốc HạmHải độiquân Liên bang viết|Đô đốc Hạm đội]]<br>Nguyên soái Tư lệnh binh chủng
| lịch sử =
}}
 
'''Nguyên soái Liên bang Xô viết''', gọi tắt là '''Nguyên soái Liên Xô''' ([[tiếng Nga]]: Маршал Советского Союза - ''Marshal Sovietskovo Soyuza''), thường được gọi tắt là '''Nguyên soái Liên Xô''', là quân hàm [[tướng quan chỉ huylĩnh]] cao cấp bậc nhất của các lực lượng vũ trang Liên viết. ĐượcQuân hàm Nguyên soái Liên Xô được đặt ra ngày [[22 tháng 9]] năm [[1935]] và là quân hàm cao nhất của [[Liên Xô]] cho đến năm [[1991]]. Ngày [[26 tháng 6]] năm 1945, Xô Viết tối cao Liên Xô dự thảo sắc lệnh đặt ra quân hàm [[Tổng thống lĩnh|Đại Nguyên soái]] Liên bang Xô viết nhưng bị [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] kiên quyết phản đối và không ký ban hành. Mẫu bộ quân phục Đại nguyên soái Liên Xô đã được Chủ nhiệm Hậu cần Quân đội Liên Xô, trung tướng A. V. Khrulyov và Cục trưởng quân nhu, đại tá P. I. Drachev trình lên [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] nhưng bị ông ra lệnh cấm may. Trên thực tế cũng như về pháp lý, cấp bậc này chưa hề có. Cho đến khi từ trần ngày [[5 tháng 3]] năm [[1953]], [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] mang quân hàm Nguyên soái Liên Xô như tất cả các nguyên soái khác.<ref>X. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2 (bản tiếng Việt). Nhà xuất bản Tiến Bộ. Moskva. 1981. trang 587-588.</ref>
 
QuânTrong [[Hải quân Liên Xô]], quân hàm được xem là tương đương trongquân Hảihàm quânNguyên soái viếtLiên Xô là [[Đô đốc HạmHải độiquân Liên bang viết]]. TheoTrong một số tư liệu, quân hàm Nguyên soái Tư lệnhcác binh chủng (không quân, pháo binh, thiết giáp, thông tin, kỹcông thuậtbinh), cũngtừ năm 1943 đến 1991, có các cấp bậc [[Nguyên soái binh chủng]], được xem ngang hàngtương đương với cấp [[Đại tướng (Liên Xô)|Đại tướng]]. Ngoài ra, cấp bậc [[Chánh nguyên soái binh chủng]] (còn gọi là Nguyên soái Liên banglệnh binh viếtchủng, vềTổng hìnhnguyên thứcsoái binh chủng) cao hơn Nguyên soái binh chủng, nhưng vẫn xếp dưới mộtcấp bậcNguyên lươngsoái Liên Xô.
 
Trong thời gian [[1935]]-[[1991]] có 41 người đã được phong quân hàm này, trong đó 36 người là quân nhân chuyên nghiệp, 4 người là chính khách nắm giữ chức vụ quân sự (Stalin, [[Lavrentiy Pavlovich Beriya|Beria]], [[Nikolai Aleksandrovich Bulganin|Bulganin]] và [[Leonid Ilyich Brezhnev|Brezhnev]]), và một người thuộc giới Công nghiệp - Kỹ thuật quân sự là bộ trưởng quốc phòng [[Dmitry Fyodorovich Ustinov|Ustinov]].
 
Với sự tan rã của Liên bang Xô viết vào tháng 12 năm [[1991]], quân hàm này cũng bị xoá bỏ. Năm [[1993]], [[Liên bang [[Nga]] đặt ra quân hàm [[Nguyên soái Liên bang Nga]].
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:5marshals 01.jpg|nhỏ|300px|Năm vị nguyên soái đầu tiên: Tukhachevsky, Voroshilov, Yegorov (ngồi), Budyonny và Blyukher (đứng)]]
Quân hàm Nguyên soái được [[Chính phủ Liên Xô|Hội đồng Dân ủy Xô viết]] (Sovnarkom) thiết lập ngày [[22 tháng 9]] năm [[1935]]. Ngày [[20 tháng 11]], năm quân nhân đầu tiên được phong quân hàm này là [[Bộ trưởng|Dân ủy]] Quốc phòng và Cựu chiến binh [[Kliment Yefremovich Voroshilov|Kliment Voroshilov]], Tổng tham mưu trưởng [[Hồng Quân|Hồng quân]] [[Aleksandr Ilyich Yegorov|Aleksandr Yegorov]] và ba tướng lĩnh cấp cao, [[Vasily Konstantinovich Blyukher|Vasily Blyukher]], [[Semyon Mikhailovich Budyonny|Semyon Budyonny]], [[Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky|Mikhail Tukhachevsky]]. Sau này ba người trong số đó bị xử tử vào những năm [[1937]], [[1938]], đó là Blyukher, Tukhachevski và Yegorov. Ngày [[7 tháng 5]] năm [[1940]], thêm ba tướng lĩnh được phong quân hàm nguyên soái là Dân ủy Quốc phòng [[Semyon Konstantinovich Timoshenko|Semyon Timoshenko]], Tổng tham mưu trưởng [[Boris Mikhailovich Shaposhnikov|Boris Shaposhnikov]] và [[Grigory Ivanovich Kulik|Grigory Kulik]].
 
Trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], Timoshenko và Budyonny được cho nghỉ, còn Kulik bị giáng chức vì thiếu khả năng chỉ huy, quân hàm nguyên soái được phong cho một số vị tướng đã thành danh trên chiến trường như [[GeorgiGeorgy Konstantinovich Zhukov|Georgy Konstantinovich Zhukov]], [[Aleksandr Mikhaylovich Vasilevskiy|Aleksandr Mikhailovich Vasilevsky]] và [[Konstantin Konstantinovich Rokossovsky|Konstantin Rokossovsky]]. Năm [[1943]], Stalin cũng tự phong cho mình quân hàm này, năm [[1945]], người đứng đầu lực lượng an ninh [[Lavrentiy Pavlovich Beriya|Lavrentiy Pavlovich Beria]] cũng được phong Nguyên soái, đây là hai trong số bốn vị gọi là "nguyên soái chính trị" (được phong hàm lúc không phải là quân nhân). nhữngNhững người còn lại là [[NikolaiNikolay Aleksandrovich Bulganin|Nikolay Bulganin]], [[Leonid Ilyich Brezhnev|Leonid Brezhnev]].
 
Sau chiến tranh đã có hai Nguyên soái bị kết án tử hình, đó là Kulik năm [[1950]] (được truy phục nguyên soái năm 1957) và Beria năm [[1953]]. Nguyên soái Liên Xô cuối cùng là [[DmitriDmitry Timofeyevich Yazov|Dmitry Yazov]], được phong năm [[1990]]. Cùng với sự sụp đổ của Liên bang Xô viết, quân hàm này bị bãi bỏ. Hiện nay [[Nga|Liên bang Nga]] có một quân hàm tương đương là [[Nguyên soái Liên bang Nga]]. Người duy nhất hiện giữ quân hàm này là (nguyên)cố Bộ trưởng Quốc phòng Nga [[Igor DmitriyevichDmitryevich Sergeyev|Igor Sergeyev]].
 
== Phân loại ==
Các nguyên soái đã được phong có thể được chia làm bốn nhóm:
# Những người thành danh trong [[Cách mạng Tháng Mười|Cách mạng tháng Mười]]. Họ gồm 5 nguyên soái đầu tiên và những người được phong hàm này gồm [[Kliment Yefremovich Voroshilov]], [[Aleksandr Ilyich Yegorov]], [[Vasily Konstantinovich Blyukher]], [[Semyon Mikhailovich Budyonny]], [[Mikhail Nikolayevich Tukhachevsky]]. Vào đầu [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] thêm 3 nguyên soái được phong gồm Kulik, Shaposhnikov, Timoshenko.
# Những người thành danh trong Thế chiến thứ hai và giữ chức vụ quan trọng trong quân đội Liên Xô giai đoạn sau đó. Có thể kể đến các Nguyên soái Zhukov, Vasilevsky, Koniev, Rokossovsky, Malinovsky, Tolbukhin, Meresskov, Chuikov, Sokolovsky...
# Những người nắm giữ các vị trí quan trọng của các lực lượng vũ trang Xô viết trong [[Chiến tranh Lạnh]]. Tất cả họ đều là sĩ quan trong Thế chiến thứ hai, trừ Brezhnev là chính ủy trong quân đội và Ustinov là giám đốc nhà máy sản xuất vũ khí, ngay cả Yazov khi kết thúc chiến tranh mới chỉ 20 tuổi cũng đã là chỉ huy trung đội. Những người trong số này là Grechko, Yakubovsky, Kulikov, Ogarkov, Akhromeev và Yazov.
Dòng 137:
| [[Dmitry Timofeyevich Yazov]] ||[[Tập tin:Dmitry Timofeyevich Yazov 8.11.2014.jpeg|50px]]|| 1924- || [[28 tháng 4]] năm [[1990]] ||
|}
 
==Đại nguyên soái Liên Xô==
{{main|Đại nguyên soái Liên Xô}}
Ngày [[26 tháng 6]] năm 1945, Xô Viết tối cao Liên Xô dự thảo sắc lệnh đặt ra quân hàm [[Tổng thống lĩnh|Đại Nguyên soái]] Liên bang Xô viết nhưng bị [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] kiên quyết phản đối và không ký ban hành. Mẫu bộ quân phục Đại nguyên soái Liên Xô đã được Chủ nhiệm Hậu cần Quân đội Liên Xô, trung tướng A. V. Khrulyov và Cục trưởng quân nhu, đại tá P. I. Drachev trình lên [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] nhưng bị ông ra lệnh cấm may. Trên thực tế cũng như về pháp lý, cấp bậc này chưa hề có. Cho đến khi từ trần ngày [[5 tháng 3]] năm [[1953]], [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] mang quân hàm Nguyên soái Liên Xô như tất cả các nguyên soái khác.<ref>X. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2 (bản tiếng Việt). Nhà xuất bản Tiến Bộ. Moskva. 1981. trang 587-588.</ref>
 
== Chú thích ==
Hàng 147 ⟶ 151:
[[Thể loại:Nguyên soái Liên Xô| ]]
[[Thể loại:Nhà quân sự]]
[[Thể loại:Quân hàm]]
[[Thể loại:Lịch sử Nga]]
[[Thể loại:Danh sách nhân vật]]