Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiếc bè của chiến thuyền Méduse”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
 
[[Tập tin:Méduse-Jean-Jérôme Baugean-IMG 4777.JPG|nhỏ|trái|Chiến thuyền ''Méduse'', tranh của Jean-Jérôme Baugean]]
Để tiếp nhận chủ quyền đối với hải cảng này, [[Bourbon phục hoàng|nhà nước mới]] của Pháp chuẩn bị một hạm đội để đưa viên tổng toàn quyền mới Pháp tại Sénégal cùng với một số quan chức và binh lính tới hải cảng đó. Thuyền trưởng lãnh đạo hạm đội là [[Hugues Duroy De Chaumareys]],<ref name=vietsciences>{{Chú thích web|tác giả 1=Phạm Việt Hưng|tiêu đề=Chiếc bè của chiến thuyền Méduse|url=http://vietsciences.free.fr/lichsu/radeaudeMeduse.htm|nhà xuất bản=Vietsciences|ngày truy cập = ngày 10 tháng 6 năm 2012}}</ref> một người đã hơn 20 năm không hề ra biển,<ref>Zarzeczny, Matthew. "Theodore Géricault's 'The Raft of the Méduse' Part II". ''Member's Bulletin of The Napoleonic Society of America'', Xuân 2002.</ref> thậm chí chưa bao giờ chỉ huy một con tàu. Thực ra trước đó ông ta chỉ là một sĩ quan hải quân. Lý do chủ yếu để De Chaumareys được bổ nhiệm đơn giản vì ông ta là một nhân vật bảo hoàng tuyệt đối trung thành. Từng là một [[Tử tước]] (''Vicomte''), năm 1795, De Chaumareys đã gia nhập quân đội Anh để chống lại cuộc cách mạng Pháp. Năm 1814, lúc [[Louis XVIII của Pháp|Louis XVIII]] được đưa trở lại ngai vàng thì cũng là lúc De Chaumareys được trả công một cách xứng đáng. Vì hải quân là một bộ phận sống còn của nhà nước Pháp nên nó cũng được "bảo hoàng hoá". Trong bối cảnh đó, De Chaumareys trở thành một lựa chọn thích hợp, bất chấp sự thiếu hiểu biết về hàng hải của ông này.<ref>Đối với các phán quyết chính trị thực sự của Louis XVIII, xem P. Mansel, ''Louis XVIII'' (Luân Đôn, 1981), và đối với môi trường chính trị thời kỳ bấy giờ, xem Munro Price, ''The Perilous Crown: France between Revolutions'' (Luân Đôn, 2007).</ref> Tuy nhiên trên thực tế việc bổ nhiệm thuyền trưởng không nằm trong phạm vi của nhà vua, mà là thẩm quyền của Bộ Hải quân Pháp. Sự bổ nhiệm này làm yên lòng triều đình bao nhiêu thì lại làm cho các sĩ quan cấp dưới của De Chaumareys thất vọng bấy nhiêu. Quan hệ giữa họ với De Chaumareys trở nên căng thẳng.
 
[[Tập tin:Raft of Méduse-Alexandre Corréard-IMG 4788-cropped.JPG|nhỏ|upright|Phác họa ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' tại thời điểm các thủy thủ được cứu sống<ref name="Darcy">Grigsby, Darcy Grimaldo. ''Extremities: Painting Empire in Post-Revolutionary France''. NXB Đại học Yale, 2002. 177. ISBN 0-300-08887-6</ref>]]
Ngày 17 tháng 6 năm 1816, dưới sự lãnh đạo của De Chaumareys, đoàn tàu hải quân của Pháp gồm bốn con tàu – chiến thuyền ''Méduse'',<ref group="Ghi chú">Đây là tàu frigate ''Méduse'' thuộc lớp ''Pallas'' với 40 pháo được hạ thủy năm 1810. Nhiều người nhầm lẫn nó với một tàu frigate khác có 26 pháo cũng mang tên ''Méduse'' thuộc lớp ''Danae'' từng tới Việt Nam; vào ngày 24 tháng 7 năm 1789, [[Bá Đa Lộc]] (Pigneau de Béhaine) và [[Nguyễn Phúc Cảnh|Hoàng tử Cảnh]] (con trai Nguyễn Ánh) đi trên chiến thuyền ''Méduse'' cùng với khoảng 300 thủy quân, 80 pháo binh và 50 lính da đen, cập bến Bãi Dừa, [[Vũng Tàu|Cap Saint-Jacques]], Vũng Tàu ngày nay. Cuộc hành trình tới Saint Louis năm 1816 đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp của "Méduse".</ref> tàu chở hàng ''Loire'', thuyền hai buồm ''Argus'' và tàu hộ tống nhỏ ''Écho'' – khởi hành từ [[Rochefort, Charente-Maritime|Rochefort]], rầm rộ hướng tới Saint Louis. Đi trên thuyền có gia đình gồm vợ chồng và con gái của tân thống đốc mới được bổ nhiệm của Sénégal [[Julien-Désiré Schmaltz]].<ref>Jore, Léonce (1953) "[http://www.persee.fr/doc/outre_0399-1385_1953_num_40_139_1188 La vie diverse et volontaire du colonel Julien, Désiré Schmaltz]". ''Revue d'histoire des colonies''. Quyển 40, Số 139, các trang 265–312.</ref>
 
Trong nỗ lực để đến đích trước, ''Méduse'' đã bỏ xa các tàu khác, nhưng do khả năng định vị kém, nó bị trôi chệch hướng {{convert|100|mi|km|0}} với hạm đội của mình. Thế rồi tai họa xảy ra, ngày 2 tháng 7, nó bị mắc cạn trên bãi cát ngoài khơi bờ biển Tây Phi, gần [[Mauritanie]] ngày nay. ''Méduse'' tuy không bị vỡ, chỉ mắc kẹt, nhưng rất khó để kéo cả con tàu ra khỏi một dãy đá ngầm, đã từ từ chìm xuống. Mọi người đã đổ lỗi này cho De Chaumereys, một người thiếu khả năng cũng như kinh nghiệm, một kẻ lưu vong (''émigré'') nhưng lại được phong tước.<ref name="Darcy"/><ref name="Eitner">Trapp, Frank Anderson. "Gericault's 'Raft of the Medusa', by Lorenz Eitner. ''The Art Bulletin'', Volume 58 No 1, March, 1976. 134–37</ref><ref name="Eitner2">Eitner, 191–192</ref> Nhiều người đã thử đẩy con tàu ra khỏi dãy đá ngầm, nhưng đều thất bại. De Chaumereys quyết định rời bỏ con tàu. Ông ta tập hợp những người tin cẩn để thảo luận phương án cấp cứu, tất nhiên thuỷ thủ không được mời tham dự. Nhiều người đã tỏ ra lo ngại nếu đi {{convert|60|mi|km|0}} tới bờ biển phía tây châu Phi cùng sáu chiếc thuyền con của ''Méduse''. Mặc dù Méduse chở tới 400 người, bao gồm 160 thành viên thủy thủ đoàn, nhưng số thuyền hiện có chỉ có thể chở được 250 người. De Chaumereys nêu khó khăn rằng số thuyền cấp cứu không đủ để chở tất cả vào đất liền, Schmaltz lập tức đưa ra "sáng kiến": làm một chiếc bè để chở thuỷ thủ vào đất liền,<ref>{{cite book|first=Charles|last=Lavauzelle|page=30|title=Les Troupes de Marine 1622–1984|ISBN=2-7025-0142-7}}</ref> ưu tiên dành thuyền cấp cứu cho những hành khách "quan trọng", và những thuyền này sẽ kéo chiếc bè vào bờ an toàn. Phần còn lại gồm ít nhất 146 đàn ông và một phụ nữ được chất đống vào một chiếc bè tạm bợ.<ref>Borias, 2:19</ref>
 
Ít người hơn trên một chiếc thuyền cấp cứu có nghĩa là khẩu phần ăn cho mỗi người trên con thuyền đó sẽ lớn hơn, đó là cách tính toán của đám người "quan chức quyền quý". Cuối cùng thì những chiếc thuyền cấp cứu cũng bắt đầu giương buồm lướt sóng chạy vào bờ, kéo theo chiếc bè. Toàn chiếc bè chỉ có duy nhất 1một túi bánh bích quy để ăn (nhưng đã dùng hết ngay trong ngày đầu tiên), hai thùng nước ngọt (bị rơi mất xuống biển trong khi gây lộn) và một vài thùng rượu.<ref>Savigny & Corréard, 59–60, 76, 105</ref> Chẳng bao lâu đám người trên bè bắt đầu phản ứng với cách đối xử bất công đê tiện quá lộ liễu đó. Vì quá thất vọng, họ rắp tâm sẽ nhảy lên bất cứ chiếc thuyền cấp cứu nào đi gần tới họ.<ref>{{Chú thích web|tác giả 1=Thư Ngân|tiêu đề="Chúng ta đang trên chiếc bè Méduse"|url=http://www.tuanvietnam.net/2010-07-27-toan-bo-xa-hoi-chung-ta-dang-di-tren-chiec-be-meduse-|nhà xuất bản=tuanvietnam.net}}</ref> Tình hình đó làm De Chaumereys hoảng sợ và hắn lập tức ra lệnh cắt đứt dây nối với chiếc bè, để mặc cho nó trôi nổi lênh đênh trên biển. Những người trên chiếc bè lúc đó thất vọng và hoảng loạn, khi họ trông thấy những chiếc thuyền cấp cứu dần dần khuất khỏi đường chân trời, để mặc họ ở lại trơ trọi giữa lòng biển khơi xa cách đất liền. Đói khát, mất ngủ, và vô vọng, thuỷ thủ càng ngày càng trở nên hung dữ, họ tấn công nhau bằng dao rựa.<ref>{{chú thích web|last1=Bar|first1=Roni|title=Cannibalism, Insanity and Class Warfare: The Tragedy Behind 'The Raft of the Medusa' Painting|url=https://www.haaretz.com/life/MAGAZINE-the-tragedy-behind-the-raft-of-the-medusa-1.5494654|website=Haaretz|accessdate=2020-04-26|language=en|date=2017-02-06}}</ref>
 
Sau 13 ngày lênh đênh trên biển, ngày 17 tháng 7 năm 1816, bè được giải cứu bởi chiến thuyền ''Argus'' giải cứu, nhưng trên thực tế con tàu này không hề có ý định tìm kiếm chiếc bè này.<ref name="Darcy" /><ref>Miles, Jonathan. "[http://entertainment.timesonline.co.uk/tol/arts_and_entertainment/visual_arts/article1543209.ece Death and the masterpiece]". ''[[The Times]]'', ngày 24 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2008.</ref> Đến thời điểm này chỉ còn có 15 người vẫn còn sống, những người khác đã bị giết, bị ném xuống biển bởi đồng đội của họ hoặc bị chết đói, hoặc tự gieo mình vào biển trong tuyệt vọng.<ref group="Ghi chú">Bốn hoặc năm người sống sót đã chết sau khi được thủy thủ đoàn của ''Argus'' cứu sống.</ref> Sự kiện này đã trở thành một trong những vụ bê bối lớn nhất cho chế độ quân chủ Bourbon, chỉ mới được [[Bourbon phục hoàng|khôi phục quyền lực]] gần đây sau khi Napoléon bại trận năm 1815.<ref name="Brandt">Brandt, Anthony. "Swept Away: When Gericault Painted the Raft of the Medusa, He Immersed Himself in His Subject's Horrors". ''American Scholar'', Thu 2007.</ref><ref group="Ghi chú">Những chiếc thuyền khác tách biệt ra khỏi đoàn và mặc dù cuối cùng đã đến đảo St. Louis ở Sénégal, một số người đã cuốn xa dọc theo bờ biển và chết vì đói và nhiệt độ quá cao. Trong số 17 người vẫn ở lại trên '' Méduse '' chỉ có 3 người còn sống khi được người Anh cứu thoát 42 ngày sau đó.</ref>
 
== Mô tả ==
''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' miêu tả khoảng thời gian 13 ngày sau khi chiếc bè bị trôi dạt, khoảng thời gian 15 người sống sót đang cố gắng kêu cứu một con tàu ở đằng xa trong tuyệt vọng. Theo đánh giá của một người Anh thời kỳ đó, bức tranh mô tả thời điểm mà chiếc bè sắp biến thành "tàn tích".<ref name="Christine">Riding (February 2003)</ref> Tác phẩm được thực hiện với một kích thước đồ sộ, 491 × 716&nbsp;cm (193.3 × 282.3&nbsp;in), và vì thế nó mô tả toàn cảnh một cách rất thực, các nhân vật trong tranh đều có kích thước gần như ngoàithực đời thườngtế,<ref name="Boime142">Boime, trang 142</ref> và những nhân vật ở tiền cảnh thì có kích thước gần gấp đôi ngoài đời thường. Khoảng cách xa gần được thể hiện rất rõ trong bức tranh, chính điều này đã tác động rất nhiều đến cảm xúc của người xem, khiến họ hoà mình vào bức tranh như thể chính họ đang nhìn tận cảnh.<!-- dịch sát nghĩa là: những người được lôi kéo vào hành động thể chất như là một người tham gia. --> <ref name=banham>Banham, Joanna. "[http://www.tes.co.uk/article.aspx?storycode=375817 "Shipwreck!"]". ''[[Times Educational Supplement]]'', ngày 21 tháng 2 năm 2003. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2008.</ref>
 
[[File:Théodore Géricault "The raft of the Medusa".jpg|thumb|Chi tiết từ góc dưới bên trái của bức tranh cho thấy hai nhân vật đã chết.]]