Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần kinh hạ thiệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 50:
 
=== Chấn thương ===
Rất hiếm báo cáo về chấn thương cho thần kinh hạ thiệt.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Hui|first=Andrew C. F.|last2=Tsui|first2=Ivan W. C.|last3=Chan|first3=David P. N.|date=2009-06-01|title=Hypoglossal nerve palsy|journal=Hong Kong Medical Journal = Xianggang Yi Xue Za Zhi|volume=15|issue=3|pages=234|issn=1024-2708|pmid=19494384}}</ref> Các nguyên nhân gây thương tích phổ biến nhất là do khối u và vết thương súng đạn,<ref name=":2">{{Chú thích tạp chí|last=Keane|first=James R.|date=1996-06-01|title=Twelfth-Nerve Palsy: Analysis of 100 Cases|journal=Archives of Neurology|volume=53|issue=6|pages=561–566|doi=10.1001/archneur.1996.00550060105023|issn=0003-9942|pmid=8660159}}</ref> ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như tổn thương phẫu thuật, đột quỵ hành tủynão, [[đa xơ cứng]], [[hội chứng Guillain-Barré]], nhiễm trùng, bệnh sarcoit, và sự tồn tại của một mạch máu giãn trong ống thần kinh hạ thiệt.<ref name=":3">{{Chú thích tạp chí|last=Boban|first=Marina|last2=Brinar|first2=Vesna V.|last3=Habek|first3=Mario|last4=Radoš|first4=Marko|year=2007|title=Isolated Hypoglossal Nerve Palsy: A Diagnostic Challenge|journal=European Neurology|volume=58|issue=3|pages=177–181|doi=10.1159/000104720|pmid=17622725}}</ref> Chấn thương có thể xảy ra ở một hoặc cả hai bên kéo theo triệu chứng khác nhau.<ref name="Fitzgerald Neuroanatomy">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=SiWKZwEACAAJ|title=Clinical Neuroanatomy and Neuroscience|last=M. J. T. Fitzgerald|last2=Gregory Gruener|last3=Estomih Mtui|publisher=Saunders/Elsevier|year=2012|isbn=978-0-7020-4042-9|page=216}}</ref> Do thần kinh hạ thiệt có liên quan mật thiết với các cấu trúc khác như dây thần kinh, động mạch và tĩnh mạch, rất hiếm khi chỉ có một mình thần kinh hạ thiệt bị tổn thương. Ví dụ, tổn thương dây thần kinh ở dưới hàm trái và dưới hàm phải sẽ đi kèm với tổn thương thần kinh mặt và thần kinh sinh ba do hậu quả của một cục máu đông gây [[xơ cứng động mạch]] [[Phẫu tích động mạch đốt sống|đốt sống]] gây đột quỵ. Hệ quả là cơ miệng cứng lại, khó khăn trong việc nói, ăn và nhai.
 
[[Liệt hành tủy tiến triển]] ([[:en:Progressive bulbar palsy|progressive bulbar palsy]]), một dạng [[bệnh thần kinh vận động]], có liên quan đến các tổn thương kết hợp nhân hạ thiệt và [[ Hạt nhân ambiguus |nhân hoài nghi]] cùng với các dây thần kinh vận động của [[cầu não]] và hành não [[wiktionary:atrophy|teo]] lại. Bệnh nhân gặp khó khăn khi cử động lưỡi, nói, nhai và nuốt do rối loạn chức năng một số nhân thần kinh sọ.<ref name="Fitzgerald Neuroanatomy">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=SiWKZwEACAAJ|title=Clinical Neuroanatomy and Neuroscience|last=M. J. T. Fitzgerald|last2=Gregory Gruener|last3=Estomih Mtui|publisher=Saunders/Elsevier|year=2012|isbn=978-0-7020-4042-9|page=216}}</ref> Bệnh thần kinh vận động là bệnh phổ biến nhất ảnh hưởng đến thần kinh hạ thiệt.<ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://www.dartmouth.edu/~dons/part_1/chapter_7.html#chpt_7_XII|tựa đề=Chapter 7: Lower cranial nerves|website=www.dartmouth.edu|ngày truy cập=2016-05-12}}</ref>
 
=== Khám ===