Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghề nghiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Định nghĩa: xóa bỏ nội dung vi phạm bản quyền đã được xác minh qua thẻ OTRS #2020041210000753
n clean up, General fixes, replaced: → (37)
Dòng 4:
 
== Lịch sử hình thành ==
[[Thời trung cổ|Thời Trung Cổ]] chỉ công nhận ba ngành nghề: [[thần học]], [[y học]], [[pháp luật]] và chúng được gọi là 3 ngành nghề học.
 
Ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]], vào khoảng từ cuối [[Thế kỷ XVII|thế kỉ XVII]] đến đầu [[thế kỷ XVIII]], do ảnh hưởng của các danh nhân như [[George Washington]], [[Thomas Jefferson]], [[Abraham Lincoln]],.... một số ngành dần chính thức được tuyên bố là một chuyên ngành chính thức như [[dược]], [[khoa học tính toán bảo hiểm]], [[Luật pháp|luật]], [[nha khoa]], [[kỹ thuật xây dựng dân dụng]], [[hậu cần]], [[kiến trúc]], [[Kế toán|kế toán]],....<ref>Alan Bullock & Stephen Trombley,Từ điển mới của Fontana về Tư tưởng hiện đại, London: Harper-Collins, năm 1999, trang 689.</ref>
 
Với sự nổi lên của công nghệ và chuyên môn nghề nghiệp như trên, một số nghề nghiệp khác được tiếp tục công bố chuyên ngành của mình như [[kỹ thuật cơ khí]], [[thú y]], [[tâm lý học]], [[điều dưỡng]], [[giảng dạy]], [[khoa học thư viện]], [[đo thị lực]], [[công tác xã hội]],...
Dòng 23:
Nghề bao gồm nhiều chuyên môn. Chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đó, con người bằng năng lực thể chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) hoặc giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách là những phương tiện sinh tồn và phát triển của xã hội.
 
== Định hướng ==
Định hướng nghề nghiệp là một khái niệm giáo dục toàn diện và liên tục được thiết kế để cung cấp cho các cá nhân ở cấp trung học với các thông tin và kinh nghiệm để chuẩn bị cho họ sống và làm việc trong một luôn thay đổi nền kinh tế, xã hội và môi trường cần thiết.
 
Ở Việt Nam trong những năm gần đây, do sự chuyển biến của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, nên đã gây ra những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu nghề nghiệp của xã hội. Trong cơ chế thị trường, nhất là trong nền kinh tế tri thức tương lai, sức lao động cũng là một thứ hàng hóa. Giá trị của thứ hàng hóa sức lao động này tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả năng về mọi mặt của người lao động. Xã hội đón nhận thứ hàng hóa này như thế nào là do “hàm"hàm lượng chất xám”xám"“chất"chất lượng sức lao động”động" quyết định. Khái niệm phân công công tác sẽ mất dần trong quá trình vận hành của cơ chế thị trường. Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi bản lĩnh, nắm vững một nghề, biết nhiều nghề để rồi tự tìm việc làm, tự tạo việc làm…
 
Vì hệ thống nghề nghiệp trong xã hội có số lượng nghề và chuyên môn nhiều như vậy nên người ta gọi hệ thống đó là “Thế"Thế giới nghề nghiệp”nghiệp". Nhiều nghề chỉ thấy có ở nước này nhưng lại không thấy ở nước khác. Hơn nữa, các nghề trong xã hội luôn ở trong trạng thái biến động do sự phát triển của khoa học và công nghệ. Nhiều nghề cũ mất đi hoặc thay đổi về nội dung cũng như về phương pháp sản xuất. Nhiều nghề mới xuất hiện rồi phát triển theo hướng đa dạng hóa. Theo thống kê gần đây, trên thế giới mỗi năm có tới 500 nghề bị đào thải và khoảng 600 nghề mới xuất hiện. Ở nước ta, mỗi năm ở cả ba hệ trường (dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng - đại học) đào tạo trên dưới 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác nhau.
 
Trên thế giới hiện nay có trên dưới 2000 nghề với hàng chục nghìn chuyên môn. Ở Liên Xô trước đây, người ta đã thống kê được 15.000 chuyên môn, còn ở nước Mỹ, con số đó lên tới 40.000.
Dòng 39:
{{tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
{{Tham khảo}}