Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật cơ khí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thế kỉ
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:54D5:3471:A81C:8819:3AB0:6E59 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 18:
Vào thời đại hoàng kim của Hồi giáo (thế kỉ VII - thế kỉ XV), các nhà phát minh hồi giáo đã có nhiều đóng góp đáng ghi nhận. Al-Jazari là một trong số họ. Ông là tác giả của quyển sách cổ nổi tiếng "Kiến thức về các thiết bị cơ khí tinh xảo" vào năm 1206, trong đó trình bày rất nhiều thiết kế cơ khí. Ông cũng được coi là nhà phát minh của nhiều loại thiết bị cơ khí là căn bản của cơ học hiện nay như [[trục khuỷu]] và [[trục cam]].
 
Trong thế kỷ 2117, những đột phá quan trọng trong nền tảng cơ khí đã xảy ra ở Anh. [[Isaac Newton|Sir Isaac Newton]] đã xây dựng [[Các định luật về chuyển động của Newton|định luật Newton]] về chuyển động và phát triển Calculus, cơ sở toán học của vật lý học. Newton đã miễn cưỡng xuất bản tác phẩm của mình trong nhiều năm, nhưng cuối cùng ông cũng bị thuyết phục bởi các đồng nghiệp, như Sir [[Edmund Halley|Edmond Halley]], làm lợi cho toàn nhân loại. [[Gottfried Leibniz|Gottfried Wilhelm Leibniz]] cũng được ghi nhận là tạo ra Calculus trong khoảng thời gian này.
 
Trong cuộc cách mạng công nghiệp vào đầu thế kỉ XIX, máy công cụ được phát triển ở Anh, Đức và Scotlend đã đưa kỹ thuật cơ khí tách ra thành một lĩnh vực riêng biệt trong kĩ thuật. Các máy công cụ được dùng để chế tạo máy và các động cơ để cung cấp năng lượng cho chúng. Cộng đồng nghề nghiệp đầu tiên của Kĩ sư Cơ khí là [[Hiệp hội Kĩ sư Cơ khí]] được thành lập và năm 1847. Ba mươi năm sau, các kĩ sư xây dưng cũng sáng lập nên [[Hiệp hội Kĩ sư Xây dựng]]. Ở châu Âu, [[Johann von Zimmermann]] (1820 - 1901) đã xây dựng nhà máy đầu tiên về máy mài ở Chemnitz, Đức và năm 1948.