Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ouroboros”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:03.6163299 using AWB
Dòng 1:
{{Other uses}}
{{short description|Con rắn tự cắn đuôi mình}}
[[ImageHình:Serpiente alquimica.jpg|thumb|right|Tranh Ouroboros]]
 
'''Ouroboros''' hay '''uroboros''' là một biểu tượng cổ xưa với hình ảnh một con [[Hình tượng con rắn trong văn hóa|rắn]] hay [[rồng châu Âu|rồng]]<ref>{{Citechú thích web |url=https://libmedia.willamette.edu/hfma/omeka/exhibits/show/salvador-dali--alchimie-des-ph/the-ouroboros |title=Salvador Dalí: Alchimie des Philosophes {{!}} The Ouroboros|last=|first=|date=|website=Academic Commons |publisher=Willamette University |archive-url=|archive-date=|access-dateaccessdate =}}</ref> [[động vật tự ăn bản thân|tự ăn đuôi mình]]. Dù biểu tượng này có gốc gác từ [[Thần thoại Ai Cập|Ai Cập]], ouroboros đi vào truyền thống văn hoá Tây phương thông qua [[Bùa phép trên giấy cói Hy Lạp|bùa phép Hy Lạp]] rồi được tiếp nhận như một biểu tượng cho [[thuyết ngộ đạo]], [[thuyết Hermes]] và nổi bật nhất là của [[giả kim thuật]]. Từ ''ouroboros'' bắt nguồn từ {{etymology|grc|{{noitalics|οὐροβόρος}}}},<ref>
{{harvp|Liddell|Scott|1940|loc= [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dou%29robo%2Fros {{lang|grc|οὐροβόρος}}]}}</ref> ghép từ {{lang|grc|οὐρά}} ''oura'' 'đuôi' với {{lang|grc|-βορός}} ''-boros'' 'ăn'.<ref>{{harvp|Liddell|Scott|1940|loc= [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dou)ra%2F {{lang|grc|οὐρά}}]}}</ref><ref>{{harvp|Liddell|Scott|1940|loc= [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dbora%2F {{lang|grc|βορά}}]}}</ref> ''Ouroboros'' thường được coi biểu tượng cho vòng quy hồi vĩnh cửu hay sự [[đầu thai]]. Kèm với đó, việc lột xác trở nên gắn liền với sự luân hồi linh hồn. Ngoài ra, việc con rắn cắn đuôi mình còn đại diện cho sự sinh sôi: đuôi con rắn tượng trưng cho dương vật còn miệng nó mang hình ảnh tựa [[yoni]] hay tử cung.<ref>Arien Mack: Humans and Other Animals, Ohio State University Press, 1999, p.359</ref>
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Biểu tượng Ai Cập cổ đại]]
[[Thể loại:Rắn trong huyền thoại]]
[[Thể loại:Rồng]]
[[Thể loại:Thần thoại Hy Lạp]]
[[Thể loại:Nguyên mẫu thần thoại]]