Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ted Bundy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
việt hóa dùng nguồn https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Khoa-hoc/910908/-tri-tue-nhan-tao-co-the-giup-tang-toc-do-chup-cong-huong-tu-
Dọn dẹp
Dòng 3:
|name=Ted Bundy
|victims=30 nạn nhân được thú nhận; con số tổng cộng không rõ
|resting_place=Thi hài được hỏa táng ở [[Gainesville, Florida]]; tro rải tại một địa điểm không được tiết lộ tại [[Dãydãy núi Cascade]], Washington
|children=1
|spouse={{marriage|Carole Ann Boone|1980|1986|end=divorced}}
Dòng 18:
|party=[[Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)|Đảng Cộng hòa]]
|alma_mater={{ublist|[[University of Puget Sound]]|[[University of Washington]]|[[Temple University]]|[[University of Utah]]}}
|death_place=Nhà tù bang Florida, hạt Bradford, [[Florida]], Hoa Kỳ
|death_date={{Death date and age|1989|1|24|1946|11|24}}
|birth_place=[[Burlington, Vermont]], [[Hoa Kỳ]]
|birth_date={{Birth date|1946|11|24}}
|birth_name=Theodore Robert Cowell
Dòng 481:
 
== Bệnh lý học ==
[[Tập_tin:Bundy_FLA_8179.jpeg|thế=|nhỏ|BundyẢnh bịcảnh bắtsát của Ted Bundy sau khi bị kết tội cho các vụ án tại Chi Omega, tháng 8 năm 1979]]
Bundy đã trải qua nhiều cuộc kiểm tra tâm thần, đi kèm với đó là các kết luận rất đa dạng của giới chuyên gia. Dorothy Otnow Lewis là giáo sư tâm thần học của Đại học Dược New York, và cũng là một nhân vật có uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu hành vi bạo lực, ban đầu đưa ra chẩn đoán về chứng rối loạn lưỡng cực{{sfn|Nelson|1994|p=152}} nhưng sau đó đã hơn một lần phải thay đổi ấn tượng của mình.{{sfn|Rule|2009|p=xiv}}{{sfn|Michaud|Aynesworth|1999|p=331}} Cô cũng đề xuất tới khả năng Bundy mắc bệnh rối loạn đa nhân cách, dựa trên những hành vi được mô tả trong các cuộc phỏng vấn và lời khai trước tòa: một người bà dì của mẹ Bundy đã chứng kiến một tình huống mà Bundy "dường như biến thành người khác, không thể nhận ra được ... bà ấy đột nhiên, không thể giải thích tại sao lại cảm thấy sợ đứa cháu cưng của mình khi hai người đứng chờ tại một nhà ga xe lửa tối mịt. Anh ta đã trở thành một người xa lạ."{{sfn|Nelson|1994|p=154}} Lewis kể lại cuộc trò chuyện với một nhân viên nhà tù ở Tallahassee, người này cũng có những miêu tả tương tự: "Ông ấy nói, 'anh ta trở nên kỳ lạ với tôi.' Bundy biến hình, thay đổi cả thể xác lẫn khuôn mặt, và ông ta cảm thấy có một mùi hôi phát ra từ gã. Ông tiếp lời, 'Gần như thay đổi hoàn toàn tính cách luôn vậy ... ngày hôm đó, tôi rất sợ anh ta.' "{{sfn|Nelson|1994|pp=231–232}}
 
Dòng 496:
|url = https://books.google.com/books?id=qYgKO18W-eIC&lpg=PP1&dq=isbn%3A9780313305566&pg=PA136#v=onepage&q&f=false
}}
</ref> và có xu hướng [[rối loạn nhân cách chống xã hội]] (ASPD, viết tắt cụm từ ''antisocial personality disorder'').{{sfn|Michaud|Aynesworth|1999|p=13}} Bundy thể hiện nhiều đặc điểm tính cách thường thấy ở các bệnh nhân ASPD (những người thường được gọi là "phản xã hội" hoặc "thái nhân cách"<ref name="ASPD diagnosis">{{cite book|url=https://archive.org/details/understandingper0000dobb|title=Understanding Personality Disorders|last=Dobbert|first=Duane|publisher=Praeger Publishers|year=2007|isbn=978-0-275-98960-6|location=Westport, Connecticut|page=[https://archive.org/details/understandingper0000dobb/page/55 55]|accessdate=July 1, 2013|url-access=}}</ref>), chẳng hạn như có thể quyến rũ và gây lòng tin bằng vẻ bề ngoài, nhưng với chỉ một chút nhân cách thật hoặc cái nhìn sâu sắc ẩn sau lớp vỏ;<ref name="Long" /> có thể nhận thức đúng sai, nhưng với tác động tối thiểu lên hành vi;<ref name="LilienfeldArkowitz2007-11-28">
{{cite journal
|first1 = Scott O.
Dòng 566:
|df =
}}
</ref> đều kết luận việc Bundy đột ngột lên án văn hóa phẩm khiêu dâm là một nỗ lực thao túng cuối cùng, hòng tìm đường đổ lỗi bằng cách phục vụ cho chương trình của Dobson, vốn là một người chỉ trích các nội dung khiêu dâm suốt nhiều năm.{{sfn|Nelson|1994|p=318}} Bundy nói với Dobson là các tạp chí trinh thám về "tội phạm có thật" đã "làm hỏng" anh ta và "thúc đẩy sự tưởng tưởngtượng ... đến mức khiến anh dần trở thành một tên giết người hàng loạt." Thế nhưng trong một bức thư gửi cho Ann Rule vào năm 1977, Bundy lại viết, "Ai trên đời lại đọc những ấn phẩm này chứ? ... Tôi chưa bao giờ mua một quyển tạp chí như vậy, và chắc là khoảng hai ba lần gì đó, tôi từng cầm thử một quyển."{{sfn|Rule|2009|pp=611–12}} Bundy từng chia sẻ với Michaud và Aynsworth vào năm 1980, và với Hagmaier vào đêm trước cuộc trò chuyện với Dobson, về việc nội dung khiêu dâm đóng vai trò không đáng kể trong quá trình anh chuyển mình thành kẻ giết người hàng loạt.{{sfn|Michaud|Aynesworth|1999|p=340}} "Nội dung khiêu dâm không phải là vấn đề", Dekle viết. "Vấn đề ở chính Bundy kia."{{sfn|Dekle|2011|p=219}} "Tôi ước mình có thể tin là động cơ cho mối lo ngại của anh ta đến từ sự vị tha," Rule viết. "Nhưng tất cả những gì tôi có thể thấy trong cuốn băng của Dobson không gì hơn một trò thao túng tâm trí khác của Ted Bundy. Tác dụng của cuốn băng đó là một lần nữa đặt ra rằng trách nhiệm cho những tội ác mà Bundy gây ra không thuộc về ''anh ta'', mà thuộc về chính ''chúng ta''."{{sfn|Rule|2009|p=611}}
[[Tập_tin:Bundy_&_Hagmaier.jpg|thế=|nhỏ|251x251px|Hagmaier và Bundy trong cuộc phỏng vấn tử tù cuối cùng trước ngày Bundy bị hành quyết, ngày 23 tháng 1 năm 1989]]
Cả Rule và Aynesworth đều lưu ý về việc Bundy lúc nào cũng đổ lỗi cho ngoại cảnh hoặc cho người khác. Dù đã thú nhận về 30 vụ giết người, Bundy vẫn không bao giờ thực sự nhận trách nhiệm cho bất cứ vụ nào trong số đó, ngay cả khi được trao cơ hội thoát án tử hình bằng việc nhận tội trong phiên tòa xử vụ Chi Omega, anh cũng không chịu khuất phục.{{sfn|Rule|2009|pp=603–04}} Thay vì nhận lỗi, Bundy đỗ lỗi cho rất nhiều nguyên nhân khác nhau từ thiếu vắng sự giáo dưỡng của cha ruột, bị che giấu nhân thân, rượu, truyền thông, cảnh sát (Bundy buộc tội họ ngụy tạo bằng chứng), xã hội nói chung, bạo lực trên truyền hình, cho tới các tạp chí tội phạm có thật và các nội dung khiêu dâm.{{sfn|Michaud|Aynesworth|1989|pp=216–22, 250}} Bundy cho là những chương trình truyền hình mà anh xem trên các bộ loa đài ăn cắp, đã "tẩy não", khiến anh có hành vi trộm thẻ tín dụng.{{sfn|Rule|2009|p=404}} Bundy thậm chí từng ít nhất một lần, cố gắng quy kết trách nhiệm cho các nạn nhân: "Anh từng biết những người ... toát ra sự yếu mềm", anh viết trong lá thư gửi Kloepfer năm 1977. "Nét mặt của họ hiện lên dòng chữ 'Tôi sợ anh.' Mấy người đó cứ như đang mời gọi người khác tới hành hạ mình vậy ... Chẳng phải họ đang khéo léo khuyến khích để được tổn thương bằng cách mong đợi điều đó sao?"{{sfn|Kendall|1981|p=167}}
Dòng 862:
|df =
}}
</ref> Cô bị đánh vào đánh vào đầu và bóp cổ, xác chết được phát hiện bởi nhân viên bảo trì đường bộ hai tuần sau đó tại Coal Creek Canyon, cách 20 dặm (32 km). Biên lai trạm xăng xác định Bundy ở thành phố [[Golden, Colorado|Golden]] gần đóhiện trường vào ngày Cooley mất tích.<ref name="HolmesHolmes">
{{cite book
|first1 = Ronald M.