Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sĩ quan cấp tướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (6) using AWB
Dòng 9:
Tại Đông Á, danh xưng "tướng" được dùng với ý nghĩa là một cấp bậc quân sự hiện đại bắt đầu từ Nhật Bản vào năm 1867 khi [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]] được thành lập. Từ đó, sĩ quan cấp tướng (将官, ''tướng quan'') được sử dụng để chỉ các cấp bậc sĩ quan cao cấp trong quân đội. Tại Việt Nam, trong Sắc lệnh số 33 năm 1946, lần đầu tiên quy định về cấp bậc sĩ quan, đã quy định cấp tướng gồm 3 cấp, chỉ huy quân đội từ quy mô [[Sư đoàn]] đến [[Tập đoàn quân]].
 
Tại phương Tây, danh xưng "general" (tiếng Anh) hay "général" (tiếng Pháp), được ghi nhận xuất hiện phổ biến vào thế kỷ 16, như một sự rút ngắn của chức vụ ''capitaine général'' của Pháp. Từ cuối thời Trung cổ, danh xưng này về sau được gắn thêm chức vụ để chỉ quyền hạn hoặc địa vị của cá nhân đó. Danh xưng "general" được dùng trong cả quân sự lẫn dân sự (trong khi trong ngữ cảnh tiếng Việt, danh xưng "tướng" chỉ dùng trong quân sự). Trong quân sự, thuật ngữ "general officer" được dùng tương đương sĩ quan cấp tướng trong tiếng Việt, các thuật ngữ còn lại ở cấp thấp hơn là "field officers" hay "field-grade officers" (tương đương cấp tá), và "company-grade officers" (tương đương cấp úy).
 
==Phân hạng==