Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Ấn-Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
| familycolor = Indo-European
| family = Một trong những [[ngữ hệ]] chính của thế giới
| protoname = [[Tiếng Ấn-Âu nguyên thủy|Proto Ấn-Âu nguyên thủy]]
| child1 = [[Tiếng Albania|Albania]]
| child2 = [[Tiếng Armenia|Armenia]]
| child3 = [[Nhóm ngôn ngữ Balt-Slav|Balto-Slav]] {{small|([[Nhóm ngôn ngữ gốc Balt|Balt]] và [[Ngữ tộc Slav|Slav]])}}
| child4 = [[Ngữ tộc Celt|Celt]]
| child5 = [[Ngữ tộc German|GermanGiéc-man]]
| child6 = [[Nhóm ngôn ngữ Hy Lạp|Hy Lạp]]
| child7 = [[Ngữ tộc Ấn-Iran|Ấn-Iran]] {{small|([[Ngữ chi Ấn-Arya|Ấn-Arya]], [[Ngữ chi Iran|Iran]], và [[Ngữ chi Nuristan|Nuristan]])}}
| child8 = [[Nhóm ngôn ngữ gốc Ý|Gốc Ý]] {{small|(bao gồm [[nhóm ngôn ngữ Rôman]])}}
| child9 = [[Ngữ tộc Tiểu Á|Tiểu Á]] {{Extinct}}
| child10 = [[Tiếng Illyria|Tiếng Illyria]] {{Extinct}}(?)
| child11 = [[Tiếng Thrace|Dacia-Thrace]] {{Extinct}}(?)
| child12 = [[Ngữ tộc Tochari|Tochari]] {{Extinct}}
Dòng 30:
{{legend|#008000|[[Nhóm ngôn ngữ Balt-Slav|Balt-Slav]] ([[Ngữ tộc Slav|Slav]])}}
{{legend|#ffa600|[[Ngữ tộc Celt|Celt]]}}
{{legend|#d40000|[[Ngữ tộc German|GermanGiéc-man]]}}
{{legend|#FFDD55|[[Nhóm ngôn ngữ Hy Lạp|Hy Lạp]]}}
{{legend|#000080|[[Ngữ tộc Ấn-Iran|Ấn-Iran]] ([[Ngữ chi Ấn-Arya|Ấn-Arya]], [[Ngữ chi Iran|Iran]], và [[Ngữ chi Nuristan|Nurista]])}}
Dòng 40:
| ancestor =
}}
'''Ngữ hệ Ấn-Âu''' là một [[ngữ hệ]] lớn có nguồn gốc từ Tây và Nam đại lục Á-Âu. Nó bao gồm hầu hết ngôn ngữ của châu Âu cùng với các ngôn ngữ ở [[sơn nguyên Iran]] và miền bắc[[tiểu lục địa Ấn Độ]] . Một số ngôn ngữ Ấn-Âu, chẳng hạn như [[tiếng Anh]], [[tiếng Pháp]], [[tiếng Bồ Đào Nha]] và [[tiếng Tây Ban Nha]] đã lan rộng nhờ làn sóng thuộc địa hóa của người châu Âu và hiện được sử dụng trên khắp thế giới. Hệ Ấn-Âu được chia thành nhiều nhánh, lớn nhất phải kể đến đó là các nhóm Ấn-Iran, German, Rôman và Balt-Slav. Các ngôn ngữ có số người nói lớn nhất là tiếng Tây Ban Nha, tiếng Anh, [[tiếng Hindustan]] (tiếng Hindi/Urdu), tiếng Bồ Đào Nha, [[tiếng Bengal]], [[tiếng Marathi]], [[tiếng Punjab]] và [[tiếng Nga]] (mỗi thứ tiếng có hơn 100 triệu người nói). Tiếng Đức, Pháp, Ý và Ba Tư đều có hơn 50 triệu người nói. Tổng cộng, 46% dân số thế giới (3,2 tỷ người) có tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ Ấn-Âu, đông đảo nhất so với bất kỳ ngữ hệ nào khác. Theo ước tính của ''[[Ethnologue]]'', có khoảng 445 ngôn ngữ Ấn-Âu đang được nói, hơn 2/3 (313) trong số đó thuộc nhánh Ấn-Iran.<ref>{{cite web|url=http://www.ethnologue.com/show_family.asp?subid=2-16|title=Ethnologue report for Indo-European|publisher=Ethnologue.com}}</ref>
 
Tất cả các ngôn ngữ Ấn-Âu đều có nguồn gốc từ một ngôn ngữ duy nhất, được các nhà ngôn ngữ phục dựng thành [[tiếng Ấn-Âu nguyên thuỷ]] được nói ở một thời điểm nào đó vào [[thời đại đồ đá mới]]. Quê nhà chính xác của nó, được gọi là ''[[urheimat]]'' Ấn-Âu, vẫn chưa được tìm ra và là chủ đề của nhiều học thuyết cạnh tranh; được chấp nhận rộng rãi nhất là [[thuyết Kurgan]], cho rằng ''urheimat'' là vùng [[thảo nguyên Pontus–Caspi]], gắn với [[văn hóa Yamnaya]] có niên đại vào khoảng 3000 năm TCN. Vào thời điểm những bản ghi chép đầu tiên xuất hiện, ngữ hệ Ấn-Âu đã phân tách thành nhiều ngôn ngữ độc lập, được sử dụng trên hầu khắp châu Âu cũng như Tây và Nam Á. Văn liệu của ngôn ngữ Ấn-Âu xuất hiện vào [[thời kỳ đồ đồng]] dưới dạng [[tiếng Hy Lạp Mycenaea]] và các ngôn ngữ Anatolia ([[tiếng Hitti]] và [[tiếng Luwia]]). Còn tư liệu lâu đời nhất là vàimột số từ tiếng Hittivựng và tên riêng ngườitiếng Hitti lẻ tẻ (xen kẽ trong các văn bản [[tiếng Assyria cổ]] thuộc [[ngữ tộc Semit]]) hiệnxuất diệnhiện trong các văn bản từcổ tại thuộc địa [[Kültepe]] của người Assyria miền đông Anatolia vào thế kỷ XX TCN.<ref>{{cite book |last=Bryce |first=Trevor |date= 2005|title=Kingdom of the Hittites: New Edition |url= |location= |publisher=Oxford University Press |page=37 |isbn=978-0-19-928132-9 |access-date= }}</ref> Mặc dù người Ấn-Âu nguyên thuỷ cổ hơn không để lại bất kỳ văn liệu nào, một số khía cạnh về văn hóa và tôn giáo của họ có thể được phục dựng từ những bằng chứng sau này của các nền văn hóa hậu duệ.<ref>{{Cite book|title=The Oxford Introduction to Proto-Indo-European and the Proto-Indo-European World|last=Mallory|first=J. P.|publisher=Oxford University Press|year=2006|isbn=9780-199287918|location=Oxford|pages=442}}</ref> Hệ Ấn-Âu có ý nghĩa quan trọng đối với lĩnh vực [[ngôn ngữ học lịch sử]] vì ngữ hệ này sở hữu lịch sử được ghi chép cổ thứ hai so với bất kỳ hệ nào được biết đến, chỉ đứng sau [[ngữ hệ Á-Phi]] với [[tiếng Ai Cập]] và [[ngữ tộc Semit|các ngôn ngữ Semit]]. Việc phân tích mối quan hệ phảliên hệ giữa các ngôn ngữ Ấn-Âu và việc phục dựng lại nguồn gốc chung giữa chúng là trọng tâm cho sự phát triển phương pháp luận của ngành [[ngôn ngữ học lịch sử]] nhưthành một ngành khoa học hàn lâm vào thế kỷ XIX.
 
Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu hiện không có liên quanhệ với bất kỳ ngữ hệ nào khác, mặc dù một số đề xuất gây tranh vẫn đã được đưa ra.
==Lịch sử ngôn ngữ học Ấn-Âu==