Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khe Sanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Dablink|Khe Sanh còn là tên gọi dân gian của một điểm tại km 113, tỉnh lộ 105 của tỉnh [[Sơn La]], thuộc địa phận huyện [[Sốp Cộp]].}}
{{Thông tin đơn vị hành chính Việt Nam|thị trấn
| tên = Khe Sanh
| hình = Tượng đài Chiến Thắng Khe Sanh.JPG
Dòng 16:
| trụ sở UBND = Số 130, đường Lê Duẫn, khối 2
}}
'''Khe Sanh''' là thị trấn huyện lỵ của huyện [[Hướng Hóa]], tỉnh [[Quảng Trị]], [[Việt Nam]], thị trấn này cách [[Đông Hà]] 63 km về phía Tây, cách cửa khẩu [[Lao Bảo (thị trấn)|Lao Bảo]] 20 km về phía Đông. Địa danh Khe Sanh được cả thế giới biết đến qua [[Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh|trận đánh Khe Sanh]] năm [[1968]] trong lịch sử [[chiến tranh Việt Nam]]. Địa danh này cũng được ví như là "[[Chiến dịch Điện Biên Phủ|Trận Điện Biên Phủ]] thứ hai" hay là chốn "[[địa ngục trần gian]]" theo cách nghĩ của lính [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thuỷ quân Lục chiến Hoa Kỳ]]. Ngày nay, Khe Sanh được biết đến với các di tích để du lịch và tiềm năng về thương hiệu cà phê Khe Sanh.
 
'''Khe Sanh''' là thị trấn huyện lỵ của huyện [[Hướng Hóa]], tỉnh [[Quảng Trị]], [[Việt Nam]].
 
==Địa lý==
[[HìnhTập tin:2014, Battle of Khe Sanh Overpass - panoramio.jpg |300px|nhỏ|300pxphải|CầuVị vượttrí chiến lược của Khe Sanh trong thời kỳ chiến tranh]]
Thị trấn Khe Sanh nằm ở trung tâm của huyện Hướng Hoá. Thị trấn Khe Sanh cách thành phố [[Đông Hà]] 63 km về phía tây, cách cửa khẩu Lao Bảo 20 km về phía đông. Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cộng với tiềm năng từ cửa khẩu và Khu vực khuyến khích phát triển kinh tế thương mại Đặc biệt Lao Bảo (gọi tắt là Khu thương mại Đặc biệt Lao Bảo), là đầu mối thông thương với các nước nằm trên tuyến đường xuyên á và Khu vực Miền Trung của Việt Nam. Hướng Hoá đã và đang là một trong những địa phương có vị thế đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Trị. Địa thế núi rừng [[Hướng Hóa|Hướng Hoá]] rất đa dạng. Núi và sông xen kẽ nhau, tạo thành địa hình chia cắt, sông suối đều bắt nguồn từ núi cao.
 
Khe Sanh có một vị trí chiến lược rất quan trọng trong chiến tranh, vì thế [[quân đội Hoa Kỳ|quân đội Mỹ]] đã thiết lập [[căn cứ Khe Sanh]] (tại Khe Sanh) với kỳ vọng sẽ ngăn chặn được sự chi viện từ [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] vào [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và sẽ cắt được [[đường Trường Sơn|đường mòn Hồ Chí Minh]]. Khe Sanh nằm trong một Thung lũng đất đỏ cao hơn mặt nước biển 400 m. Năm [[1965]]-[[1966]], [[Quân đội Hoa Kỳ|Quân đội Mỹ]] và [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] đã xây dựng Khe Sanh thành cứ điểm lớn nhất trong tuyến phòng thủ [[quốc lộ 9A|đường 9]]. Đây là một trong ba "mắt thần" (Khe Sanh, [[Làng Vây]] và [[Tà Cơn]]) của [[Hàng rào điện tử McNamara|hàng rào điện tử]] [[Robert McNamara|McNamara]]. Tại Khe Sanh đã diễn ra những trận đánh lớn trong [[chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh]] năm [[1968]], [[Chiến dịch Lam Sơn 719|chiến dịch Đường 9 - Nam Lào]] năm [[1971]].
'''Khí hậu:''' Mang những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới - gió mùa, quanh năm nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 22<sup>o</sup>C, l­ượng mưa bình quân 2.262&nbsp;mm/năm. Có thể chia ra 3 tiểu vùng khí hậu mạng những sắc thái khác nhau: Tiểu vùng khí hậu Đông Tr­ường Sơn: gồm các xã nằm phía Bắc của huyện (H­ướng Lập, H­ướng Việt, H­ướng Sơn, H­ướng Linh), đây là vùng chịu ảnh hưởng rỏ nét của nhiệt đới gió mùa Đông Bắc. Nền nhiệt tăng cao vào mùa nóng và chịu ảnh h­ưởng của gió mùa tây nam khô nóng, nhiệt độ bình quân cả năm t­ương đối cao (24,9&nbsp;°C). Tiểu vùng khí hậu chuyển tiếp (giáp các xã Hướng Phùng, Hướng Tân, Tân Hợp, Tân Liên, Tân Lập, Húc, thị trấn Khe Sanh). Là vùng chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu giao thoa giữa Đông và Tây Tr­ường Sơn. Nền khí hậu t­ương đối ôn hoà trong năm, mang sắc thái á nhiệt đới, nhiệt độ bình quân cả năm là 22&nbsp;°C. Đặc biệt, thị trấn Khe Sanh nằm ở giữa đỉnh Tr­ường Sơn nên có khí hậu khá lý t­ưởng, là lợi thế cho phát triển du lịch và nghỉ d­ưỡng. Tiểu vùng khí hậu Tây Tr­ường Sơn: còn lại nằm ở phía Tây nam của huyện. Là vùng chịu ảnh h­ưởng rõ nét của chế độ khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt cao hầu nh­ư quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 25,3<sup>o</sup>C. Các tiểu vùng khí hậu đã tạo cho huyện [[Hướng Hóa|H­ướng Hoá]] là vùng có tài nguyên khí hậu đa dạng, đây thực sự là một trong những thế mạnh để phát triển nội lực và thu hút đầu t­ư vào địa bàn.
 
[[Tập tin:Khe Sahn airstrip looking west.JPG|300px|nhỏ|phải|Một con đường đất đỏ ở Khe Sanh trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam]]
'''ThủyĐất điệnđai chủ yếu có hai loại gồm cát pha và [[đất đỏ bazan]], thuận lợi cho việc phát triển nông-lâm nghiệp. [[Tài nguyên rừng]] và khoáng sản phong phú, có tiềm năng khai thác lâu dài. Nguồn nước dồi dào từ những con sông:''' Sê Păng Hiêng, [[Sê Pôn]], Rào Quán và hệ thống ao hồ, hàng trăm con suối, khe nhỏ, nước ngầm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Đặc biệt, công trình Thuỷ lợi - [[Thuỷ điện Quảng Trị]] trên [[sông Rào Quán]] giá trị đầu t­ư trên 2.0002000 tỷ đồng đã hoàn thành cung cấp điện cho Quảng Trị và hoà vào mạng l­ới điện Quốc gia với công suấtSuất 64MW. Ngoài ra, công trình thuỷ điện Hạ Rào Quán và thuỷ điện La La đang xây dựng để tạo điều kiện phát triển điện lưới trên địa bàn huyện nói riêng và tỉnh nhà nói chung, đồng thời t­ướitưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp tại huyện.
 
==Khí hậu==
'''Tài nguyên đất:''' Chủ yếu có hai loại gồm cát pha và [[đất đỏ bazan]], thuận lợi cho việc phát triển nông-lâm nghiệp.
'''Khí hậu:''' Mangmang những nét điển hình của khí hậu nhiệt đới - gió mùa, quanh năm nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 22 <sup>ođộ</sup> C, l­ượnglượng mưa bình quân 2.262&nbsp;mm/năm. Có thể chia ra 3 tiểu vùng khí hậu mạng những sắc thái khác nhau: Tiểu vùng khí hậu Đông Tr­ườngTrường Sơn: gồm các xã nằm phía Bắc của huyện (H­ướngHướng Lập, H­ướngHướng Việt, H­ướngHướng Sơn, H­ướngHướng Linh), đây là vùng chịu ảnh hưởng rỏ nét của nhiệt đới gió mùa Đông Bắc. Nền nhiệt tăng cao vào mùa nóng và chịu ảnh h­ưởnghưởng của gió mùa tây nam khô nóng, nhiệt độ bình quân cả năm t­ươngtương đối cao (24,9&nbsp;° độ C). Tiểu vùng khí hậu chuyển tiếp (giáp các xã Hướng Phùng, Hướng Tân, Tân Hợp, Tân Liên, Tân Lập, Húc, thị trấn Khe Sanh). Là vùng chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu giao thoa giữa Đông và Tây Tr­ườngTrường Sơn. Nền khí hậu t­ươngtương đối ôn hoà trong năm, mang sắc thái á nhiệt đới, nhiệt độ bình quân cả năm là 22&nbsp;°C. Đặc biệt, thị trấn Khe Sanh nằm ở giữa đỉnh Tr­ường Sơn nên có khí hậu khá lý t­ưởng, là lợi thế cho phát triển du lịch và nghỉ d­ưỡng. Tiểu vùng khí hậu Tây Tr­ường Sơn: còn lại nằm ở phía Tây nam của huyện. Là vùng chịu ảnh h­ưởng rõ nét của chế độ khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt cao hầu nh­ư quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 25,3<sup>o</sup>C. Các tiểu vùng khí hậu đã tạo cho huyện [[Hướng Hóa|H­ướng Hoá]] là vùng có tài nguyên khí hậu đa dạng, đây thực sự là một trong những thế mạnh để phát triển nội lực và thu hút đầu t­ư vào địa bàn.
 
Đặc biệt, thị trấn Khe Sanh nằm ở giữa đỉnh Trường Sơn nên có khí hậu khá lý tưởng, là lợi thế cho phát triển du lịch và nghỉ dưỡng. Tiểu vùng khí hậu Tây Trường Sơn: còn lại nằm ở phía Tây nam của huyện. Là vùng chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt cao hầu như quanh năm, nhiệt độ trung bình năm là 25,3 <sup>độ</sup> C. Các tiểu vùng khí hậu đã tạo cho huyện [[Hướng Hóa|Hướng Hoá]] là vùng có tài nguyên khí hậu đa dạng, đây thực sự là một trong những thế mạnh để phát triển nội lực và thu hút đầu tư vào địa bàn.
'''Tài nguyên rừng và khoáng sản:''' Phong phú, có tiềm năng khai thác lâu dài.
 
'''Tài nguyên nước:''' Nguồn n­ước dồi dào từ những con sông: Sê Păng Hiêng, [[Sê Pôn]], Rào Quán và hệ thống ao hồ, hàng trăm con suối, khe nhỏ, n­ước ngầm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
 
'''Thủy điện:''' Đặc biệt, công trình Thuỷ lợi - [[Thuỷ điện Quảng Trị]] trên [[sông Rào Quán]] giá trị đầu t­ư trên 2.000 tỷ đồng đã hoàn thành cung cấp điện cho Quảng Trị và hoà vào mạng l­ới điện Quốc gia với công suất 64MW. Ngoài ra, công trình thuỷ điện Hạ Rào Quán và thuỷ điện La La đang xây dựng để tạo điều kiện phát triển điện lưới trên địa bàn huyện nói riêng và tỉnh nhà nói chung, đồng thời t­ưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp tại huyện.
 
==Hành chính==
Thị trấn Khe Sanh được chia thành 8 khối: 1, 2 3A, 3B, 4, 5, 6, 7.
 
== Lịch sử==
Hàng 58 ⟶ 51:
 
== Đặc sản==
[[Tập tin:Cà phê Khe Sanh ở Đông Hà 20201122.jpg|300px|nhỏ|phải|Cà phê Khe Sanh ở Đông Hà ]]
Khe Sanh trở thành một địa danh gắn liền với cây cà phê cách đây hơn 100 năm tại [[Quảng Trị]], khi có các đồn điền do người Pháp lập ra. Và cho đến nay, cà phê Khe Sanh vẫn nổi tiếng thơm ngon, toàn bộ cà phê của Hướng Hóa đều gọi chung là cà phê Khe Sanh<ref name="cadn.com.vn">[http://cadn.com.vn/news/64_153903_ca-phe-khe-sanh-tro-la-i-duo-ng-dua-2-.aspx Cà phê Khe Sanh trở lại đường đua (2)]</ref>. Hiện nay, huyện Hướng Hóa là vùng trồng cà phê chủ yếu của tỉnh Quảng Trị và khu vực miền Trung với 5.000 ha cà phê chè caktimor, hơn 8.000 hộ gia đình tham gia sản xuất, trong đó phần lớn là đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều. Hằng năm cho sản lượng khoảng 50.000 tấn cà phê quả tươi, giá trị kinh tế ước đạt trên 300 tỷ đồng/năm, cà phê trở thành một loại cây công nghiệp chủ lực và chiếm tỷ trọng lớn đối với ngành nông nghiệp của địa phương miền núi này<ref name="danviet.vn">[http://danviet.vn/nha-nong/de-ca-phe-khe-sanh-vuon-xa-phai-di-tu-chat-luong-san-pham-736824.html Để cà phê Khe Sanh vươn xa: Phải đi từ chất lượng sản phẩm]</ref><ref name="baocongthuong.com.vn">[http://baocongthuong.com.vn/ca-phe-che-khe-sanh-duoc-bao-ho-nhan-hieu-tap-the.html]</ref>
[[Tập tin:Cà phê Khe Sanh ở Đông Hà 20201110.jpg|300px|nhỏ|phải|Cà phê Khe Sanh ở Đông Hà]]
Khe Sanh trở thành một địa danh gắn liền với cây cà phê cách đây hơn 100 năm tại [[Quảng Trị]], khi có các đồn điền do người Pháp lập ra. Và cho đến nay, cà phê Khe Sanh vẫn nổi tiếng thơm ngon đặc biệt, toàn bộ cà phê của Hướng Hóa đều gọi chung là '''cà phê Khe Sanh'''<ref name="cadn.com.vn">[http://cadn.com.vn/news/64_153903_ca-phe-khe-sanh-tro-la-i-duo-ng-dua-2-.aspx Cà phê Khe Sanh trở lại đường đua (2)]</ref>. Hiện nay, huyện Hướng Hóa là vùng trồng cà phê chủ yếu của tỉnh Quảng Trị và khu vực miền Trung với 5.000 ha cà phê chè caktimor, hơn 8.000 hộ gia đình tham gia sản xuất, trong đó phần lớn là đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều. Hằng năm cho sản lượng khoảng 50.000 tấn cà phê quả tươi, giá trị kinh tế ước đạt trên 300 tỷ đồng/năm, cà phê trở thành một loại cây công nghiệp chủ lực và chiếm tỷ trọng lớn đối với ngành nông nghiệp của địa phương miền núi này<ref name="danviet.vn">[http://danviet.vn/nha-nong/de-ca-phe-khe-sanh-vuon-xa-phai-di-tu-chat-luong-san-pham-736824.html Để cà phê Khe Sanh vươn xa: Phải đi từ chất lượng sản phẩm]</ref><ref name="baocongthuong.com.vn">[http://baocongthuong.com.vn/ca-phe-che-khe-sanh-duoc-bao-ho-nhan-hieu-tap-the.html Cà phê chè Khe Sanh được bảo hộ nhãn hiệu tập thể]</ref>. Theo [[quảng cáo]] thì sản phẩm [[cà phê hòa tan]] của [[Vinacafé]] là sự tổng hợp của 08 loại hạt được tuyển chọn từ [[hạt cà phê]] của 8 vùng [[đặc sản]] ở Việt Nam trong đó có cà phê Khe Sanh<ref>[http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Thi-truong/Cuc-So-huu-tri-tue-vach-ro-Vinacafe-Bien-Hoa-lua-doi-post113838.gd Cục Sở hữu trí tuệ vạch rõ Vinacafe Biên Hòa lừa dối]</ref>.
 
Đến năm Năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định quy chế khuyến khích phát triển kinh tế và thương mại Lao Bảo với mục đích đưa Quảng Trị đi lên. Từ đó quy hoạch, định hướng đã được lấp với vùng đất phủ rộng bao gồm thị trấn Lao Bảo, thị trấn Khe Sanh cùng các xã: Tân Thành, Tân Long, Tân Lập, Tân Liên, Tân Hợp huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Từ đó cà phê khe sanh lại càng ngụt ngàn hơn. Toàn huyện Hướng Hóa có khoảng 5.000 ha cà phê (chủ yếu là [[cà phê chè]]), được trồng tại Khe Sanh, Hướng Phùng, Hướng Tân, Pa Tầng và Húc<ref>[http://tinhuyquangtri.vn/huong-ca-phe-khe-sanh Hương cà phê Khe Sanh]</ref>. Thời hoàng kim của cà phê vùng này là vào khoảng những năm 2004-2008, khi giá cà phê từ 13.000-14.000 đồng/kg và chưa xuống dưới 10.000 đồng/kg. Năm nào người trồng cà phê cũng lãi.
 
Nhưng sau giai đoạn đó, người trồng cà phê thất thế. Từ năm 2011 đến nay, giá cà phê trung bình ít khi vượt mức 7.000 đồng/kg. Mùa vụ giữa năm 2012, người trồng cà phê ở Hướng Hóa lao đao vì cà phê đã mất mùa lại còn rớt giá. Nhiều nông dân cho hay, chưa có năm nào năng suất lại xuống thấp như năm đó vì thời tiết không thuận lợi, bệnh khô cành, rệp sáp, sâu đục thân hoành hành. Vì thế, giá cà phê chỉ từ 6.000-7.000 đồng/kg, thu nhập chỉ đủ để trả tiền phân bón, nhân công<ref>[https://thanhnien.vn/kinh-doanh/the-manh-thanh-the-yeu-ca-phe-khe-sanh-tut-doc-587120.html Thế mạnh thành... thế yếu: Cà phê Khe Sanh... tụt dốc]</ref>. Đến niên vụ 2013, tình hình càng tồi tệ hơn bởi dù được mùa (năng suất đạt 15 tấn/ha) nhưng giá rớt mạnh, còn có 3.000 đồng/kg. Tại các vườn cà phê Hướng Hóa thời điểm đó dù cà phê chín đỏ vườn, nhưng chủ vườn không hái. Tới năm 2014 và đầu năm nay, đã có không ít người không còn kinh doanh. Một số không chăm sóc vườn cây cà phê, trái chín rộm cũng không gọi người hái. Một số thẳng tay chặt bỏ hết cà phê để chuyển sang trồng tiêu, sắn và các loại hoa màu khác.
 
Song cà phê Khe Sanh vẫn đang cố gắng phát triển và giữ vững thương hiệu cho mình<ref>[http://tinhuyquangtri.vn/huong-ca-phe-khe-sanh Hương cà phê Khe Sanh]</ref>, cà phê vùng Khe Sanh đã có mặt trên bản đồ thị trường trong nước, được người tiêu dùng nước ngoài chọn lựa<ref>[http://cadn.com.vn/news/64_153903_ca-phe-khe-sanh-tro-la-i-duo-ng-dua-2-.aspx Cà phê Khe Sanh trở lại đường đua (2)]</ref>. Chiến lược tái canh hiệu quả cây cà phê chè (Arabica) trên địa bàn huyện Hướng Hóa là một trong những nội dung cấp bách của tái cơ cấu ngành nông nghiệp đang được tỉnh Quảng Trị quyết tâm thực hiện để giữ thương hiệu cà phê Khe Sanh có được tầm vóc quốc tế<ref>[http://nongnghiep.vn/quyet-giu-thuong-hieu-ca-phe-khe-sanh-post160843.html Quyết giữ thương hiệu cà phê Khe Sanh]</ref><ref>[http://danviet.vn/nha-nong/de-ca-phe-khe-sanh-vuon-xa-phai-di-tu-chat-luong-san-pham-736824.html Để cà phê Khe Sanh vươn xa: Phải đi từ chất lượng sản phẩm]</ref>. Cơ chế chính sách hỗ trợ tái canh là nhà nước hỗ trợ tối đa 80% giá giống cà phê và giống cây ngắn ngày trồng xen kẻ phục vụ tái canh. Trong đó ngân sách tỉnh hỗ trợ 30%, ngân sách huyện hỗ trợ 50%<ref>[http://baocongthuong.com.vn/ca-phe-che-khe-sanh-duoc-bao-ho-nhan-hieu-tap-the.html Cà phê chè Khe Sanh được bảo hộ nhãn hiệu tập thể]</ref>.
Toàn huyện Hướng Hóa có khoảng 5.000 ha cà phê (chủ yếu là [[cà phê chè]]), được trồng tại Khe Sanh, Hướng Phùng, Hướng Tân, Pa Tầng và Húc<ref name="Hương cà phê Khe Sanh">[http://tinhuyquangtri.vn/huong-ca-phe-khe-sanh Hương cà phê Khe Sanh]</ref>.
 
==Hình ảnh==