Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Từ Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 47:
Tên gọi của từ Hán Việt thường được viết là ''từ Hán Việt'', hiếm khi được viết là ''từ Hán – Việt''. Dù là tìm "từ Hán Việt" hay "từ Hán – Việt" trên Google Tìm kiếm, Google Tin tức, Google Sách, Google Scholar thì cách viết phổ biến nhất trong những trang kết quả tìm đầu tiên đều là ''từ Hán Việt''. Kết quả tìm kiếm trên Google cũng cho thấy ngay cả trong văn bản học thuật, người ta cũng chủ yếu sử dụng cách viết ''từ Hán Việt''. [[Thành viên:Judspug|Judspug]] ([[Thảo luận Thành viên:Judspug|thảo luận]]) 07:57, ngày 6 tháng 11 năm 2020 (UTC)
:Cách dùng dấu gạch nối này đã cũ và không còn phổ biến nữa. Tôi cho rằng đề nghị đổi tên bài trên hợp lý theo từ phổ biến được sử dụng. ~ [[Thành viên:Violetbonmua|Violet]] <small>([[Thảo luận Thành viên:Violetbonmua#footer|talk]])</small> ~ 16:38, ngày 2 tháng 12 năm 2020 (UTC)
 
:::Lỗi thời nên thay đổi là điều đương nhiên. [[Thảo luận Thành viên:Nguyenhai314|<span style="color:black;">&nbsp;🅻🅾🅽🅴🅻🆈 🆆🅾🅻🅵&nbsp;</span>]] 17:23, ngày 2 tháng 12 năm 2020 (UTC)
::::Dấu gạch nối thể hiện chức năng ngữ pháp cho thuật ngữ. Các bài viết về các cuộc chiến tranh giữa hai nước cũng để dấu gạch nối mà: [[Chiến tranh Tống–Việt lần thứ nhất]], [[Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979]], [[Chiến tranh Pháp-Phổ]], vân vân. Kết quả Google không có giá trị ở đây vì giải thuật tìm kiếm của Google không mang dấu câu trong đó. Thêm đó, thói quen viết giản tiện nên người ta thường lược bỏ dấu gạch nối. Nếu để ý, thì trong văn viết trên mạng, dấu gạch nối trong tên các cuộc chiến tranh cũng đang được lược bỏ đó thôi. <span style="color:white; text-shadow: 3px 3px 2px orange, 0 0 25px blue, 0 0 5px rgb(255, 153, 51);"><font face="Courier New"><b>[[Thành viên:Thusinhviet|Kẹo Dừa✌]]</b></font></span><sup>([[Thảo luận thành viên:Thusinhviet|nhắn cho tôi ^^]])</sup> 10:19, ngày 5 tháng 12 năm 2020 (UTC)
Quay lại trang “Từ Hán-Việt”.