Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Năm Cam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:4205:981F:9C4F:3875:2DC9:9B83 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 42.113.165.185
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
| dân tộc = Kinh<ref name=lylichnc />
| cư trú = 107/38 đường Trương Định, phường 6, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh<ref name=lylichnc />
| quốc gia = {{VIE}}
| quốc tịch = [[Việt Nam]]{{VIE}}
| học vị =
| học vấn = 5/12<ref name=lylichnc />
Dòng 59:
| website =
}}
'''Năm Cam''' (tên khai sinh: '''Trương Văn Cam'''; [[22 tháng 4]] năm 1947–3[[1947]] – [[3 tháng 6]] năm [[2004]]) là trùm [[tội phạm có tổ chức tại Việt Nam|phạm tội có tổ chức]] khét tiếng ở [[Việt Nam]], đặc biệt tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]], bị cáo chính trong ''[[Vụ án Năm Cam và đồng phạm|Vụ án Năm Cam và đồng bọn]]'' (chuyên án Z5.01) nổi tiếng.
 
Trong quá trình bảo kê các nhà hàng [[karaoke]] và các tụ điểm đánh bạc ở [[Thành phố Hồ Chí Minh]], Năm Cam cùng băng nhóm phạm nhiều [[tội hình sự|tội]]. [[Tháng mười|Tháng 10]] năm [[2003]], Năm Cam bị [[tòa án Nhân dân (Việt Nam)|tòa án]] xử [[tử hình]]bảy7 tội bao gồm "giết''Giết người'', hối''Hối lộ'', cố''Cố ý gây thương tích'', đánh''Đánh bạc'', tổ''Tổ chức đánh bạc'', che''Che giấu tội phạm'', tổ''Tổ chức đưa người khác trốn đi nước ngoài"'', ngày 3 tháng 6 năm 2004 thi hành án.
 
Việc xét xử ''Năm Cam và đồng bọn'' dânđã chúnglàm cho dư luận Việt Nam và toàn [[thế giới]] chú ý. Số [[tội ác|tội phạm]] ra hầu tòa là 156, một kỷ lục. Phiên sơ thẩm kéo dài từ [[Tháng hai|tháng 2]] đến [[Tháng sáu|tháng 6]] năm [[2003]], bản án dài hàng trăm trang.
 
Việc phá được ''Vụ án Năm Cam'' được [[Truyền thông Việt Nam|báo giới]] và [[chính phủ|chính quyền]] Việt Nam công nhận là một chiến công lớn trong phòng chống tội phạm. Bên cạnh đó vụ án cũng được coi là mang ý nghĩa chống [[tham nhũng]].
Dòng 77:
Sau khi bị Đại Cathay thôn tính các sòng bạc ở quận Nhất, sòng bạc của Bảy Sy cũng bị xóa sổ. Mất chỗ dựa của Bảy Sy, Năm Cam đến cầu cứu Phạm Văn Hiếu, tức Hiếu "Trọc", sinh năm 1949, là trùm giang hồ quận 4, con của một sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa có tên Phạm Văn Triệu vốn khét tiếng ở chốn Sài Gòn thời bấy giờ. Hiếu "Trọc" mang quân hàm [[thiếu úy]] của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, có lần đã từng chĩa súng hù bắn chết một sĩ quan cấp trên trong một [[quán bar]], chuyên tổ chức các vụ "ăn bay" – tức cướp giật bằng xe gắn máy với tốc độ cao,<!--Nghĩa là gì? Dùng từ thô tục quá.--> nhận hàng tiếp vụ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Năm Cam xin nhập băng nhưng không được chấp nhận vì "bản lĩnh và tuổi đời giang hồ" của Năm Cam còn quá ít.
 
Tháng 8 năm 1966, trong chiến dịch "bài trừ du đãng, chấn hưng đạo đức, thượng tôn pháp luật" của [[Chính phủ Việt Nam Cộng hòa]], [[Đại Cathay]] và hầu hết giang hồ cộm cán ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] bị đày ra đảo [[Phú Quốc]]. Năm 1967, Bảy Sy được trả tự do ra trại, mua lại sòng bài cẩu của Năm Thông Lợi, gọi Năm Cam và Sáu Nhã (Nguyễn Văn Nhã) ra phụ giúp việc phát hỏa và cắm xường. Để giải quyết ân oán giang hồ, theo lệnh Bảy Sy, Năm Cam và Sáu Nhã lập kế hoạch giết Tài "chém" - một trùm giang hồ khét tiếng quận 1. Sự việc không thành, Năm Cam bị đàn em Tài "chém" truy đuổi. Sau, Hiếu "Trọc" xin tha cho mạng sống của Năm Cam và Hiếu "Trọc" đã xin cho Năm Cam nhập ngũ [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] trong vị trí lính kiểng quân tiếp vận thuộc Đại đội 313, Sư đoàn 4 đóng quân tại đường [[Nguyễn Văn Thoại]] (nay là đường Lý Thường Kiệt, [[quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh|quận 11]]), sau là vận động viên bơi lội thuộc Cục Quân vận Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
 
Năm 1971, Năm Cam bị [[Cảnh sát]] Hàng Keo, Sài Gòn bắt giữ về tội đánh bạc và bị giam bảy ngày, sau đó bị giao cho Tòa án Quân sự Thành phố Sài Gòn xử lý và trả về đơn vị cũ.
Dòng 83:
Hoạt động của Năm Cam trước ngày 30 tháng 4 năm 1975, chưa có một vai trò gì đáng kể trong giới giang hồ và các tổ chức tội phạm ở Sài Gòn, chỉ "ăn theo" hoặc núp bóng người khác như vai trò gác sòng, cắm xường, phát hỏa cho sòng bạc, tuy nhiên đã manh nha thành một tội phạm nguy hiểm.
 
Sau khi [[Việt Nam Cộng hòa]] đầu hàng vào năm 1975, Năm Cam ra trình diện Ban Quân quản Quận 4 và xuất ngũ rồi bị đưa đi học tập cải tạo ba ngày tại phường Lý Nhơn (nay là phường[[Phường 6, [[quậnQuận 4|Phường 6]], Thành phố Hồ Chí Minh|quận[[Quận 4]]). Sau khi học tập cải tạo, Năm Cam làm nghề buôn bán [[đồng hồ]] cũ, [[radio]] cũ tại chợ trời [[Huỳnh Thúc Kháng]], quận[[Quận 1]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Do không đủ uy tín trong giới cờ bạc, Năm Cam tìm tới Tám Phánh (một chủ sòng bạc lớn ở Sài Gòn trước năm 1975). Dựa vào đó, Năm Cam đã trình bày chiến thuật mới được Tám Phánh chấp thuận là tổ chức đánh bạc vào giờ nghỉ của cơ quan hành chính, thời gian kéo dài khoảng hai tiếng, chọn lựa khách quen, xong thì giải tán.
 
== Các trọng tội hình sự ==
Không thay đổi tâm tính sau lần cải tạo, Năm Cam lại bắt đầu mưu sinh bằng những hoạt động phi pháp. Năm [[1994]], Năm Cam lại bị bắt nhưng được ân xá ngay năm sau đó nhờ [[Trần Mai Hạnh]][[Phạm Sỹ Chiến]]. Không chỉ hai người này, Năm Cam còn hối lộ cho các quan chức từ địa phương đến quan chức cấp cao hơn trong [[Chính phủ Việt Nam]] để những công việc phạm pháp mình trót lọt.
 
=== Vụ ám sát Dung Hà ===
Một trong các trọng tội dẫn đến án tử hình dành cho Năm Cam là việc chủ mưu giết [[Dung Hà|Vũ Thị Hoàng Dung]] (tức Dung Hà) - một nữ trùm xã hội đen nổi tiếng gốc [[Hải Phòng]] sống tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]].<ref name="c"/>
 
Năm Cam từng đề nghị Dung Hà hợp tác mở rộng mạng lưới [[đánh bạc|cờ bạc]] ra miền Bắc nhưng Dung Hà lại có ý định thành lập [[tội phạm có tổ chức|băng đảng]] riêng. Năm Cam đã lệnh cho đàn em là Nguyễn Tuấn Hải (Hải "bánh") giết Dung Hà, và Hải "bánh" chỉ đạo cho đàn em thân tín của mình bắn chết Dung Hà ngay trên phố vào đêm ngày [[1 tháng 10]] năm [[2000]]. Năm Cam đã bị khởi tố do có liên quan đến cái chết của Dung Hà, nhưng đã hối lộ cho các quan chức.<ref name="c">{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2003/03/3b9c5aba/|tiêu đề=Năm Cam đã thừa nhận chủ mưu giết Dung Hà|ngày truy cập=ngày 28 tháng 5 năm 2012}}</ref>