Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Parthia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Đế quốc Parthia: Sửa câu cú, Thêm liên kết
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:488A:AD90:B950:339:BA12:7C9E (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của P.T.Đ
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{Infobox Former Country
|native_name = 𐭀𐭓𐭔𐭊 • Aršak
|conventional_long_name = ParthiaĐế quốc An Tức • An SắcParthia
|common_name = Đế quốc An TứcParthia
|
|continent = Á-Âu
Dòng 39:
}}
{{Lịch sử Iran}}
'''Đế quốc Parthia''' hay còn được gọi là '''Đế quốc Arsaces''' (247 TCN – 224 CN)<ref>From [[Ancient Greek]] {{lang|grc|Ἀρσάκης}} ''Arsakēs'', from [[Parthian language|Parthian]] {{lang|xpr|𐭀𐭓𐭔𐭊}} ''Aršak''.</ref> ([[tiếng Việt]] trong một số tài liệu Phật giáo còn dịch Parthia là '''An Tức (安息帝國)'''<ref>[http://www.phaptangpgvn.net/WEBNCPGTV/NCPGTV_8.htm "Phật giáo nước An Tức và nước Khương Cư"]</ref>) là một quốc gia của [[người Iran]] ở [[Trung Đông]], có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của [[Đế quốc La Mã]] trên miền đất này.<ref>{{harvnb|Waters|1974|p=424}}.</ref> Đế quốc này do vua [[Arsaces I của Parthia|Arsaces I]] sáng lập, gắn liền với [[nhà Arsaces]] <ref>{{harvnb|Brosius|2006|p=84}}</ref> có nguồn gốc từ [[Parthia]] (đại khái ở tây bộ [[Khurasan]], thuộc miền đông bắc [[Iran]])<ref>"roughly western [[Greater Khorasan|Khurasan]]" {{harvnb|Bickerman|1983|p=6}}.</ref>. Sau đó là một satrap (tỉnh) trong cuộc nổi loạn chống lại [[đế chế Seleukos]]. [[Mithridates I của Parthia]] (cai trị: 171-138 TCN) đã mở rộng đế chế bằng cách chiếm lấy [[Media]] (thuộc phía Tây Bắc Iran) và [[Lưỡng Hà]] từ vương quốc Seleukos. Vào thời kì đỉnh cao, Đế quốc Parthia trải dài từ phía bắc của [[sông Euphrates]], nay là phía đông [[Thổ Nhĩ Kỳ]], tới phía đông [[Iran]]. Đế quốc này nằm án ngữ trên [[con đường tơ lụa]] nối liền [[Đế chế La Mã]] ở lưu vực [[Địa Trung Hải]] với [[Nhà Hán]] ở Trung Quốc, và vì thế nó nhanh chóng trở thành một trung tâm thương mại và mậu dịch.
 
Là triều đại lấn chiếm đất và kế tục [[nhà Seleukos]] cùng với một số [[diadochi]] (sứ quân của Macedonia - Hy Lạp) khác, các vị vua Parthia, khác với các diadochi, đã trở thành triều đại bản xứ của dân Iran, mặc dù họ yêu thích [[nền văn minh Hy Lạp]] đến mức tự nhận là ''philhellenes'' (bạn của những người Hy Lạp) trên những đồng tiền mà họ ban hành. Các vị vua chấp nhận nghệ thuật, kiến trúc, niềm tin tôn giáo, và huy hiệu hoàng gia của đế chế có văn hóa không đồng nhất của họ, bao gồm các nền văn hóa của [[Văn hóa Ba Tư|Ba Tư]], [[Thời kỳ Hy Lạp hóa|Hy Lạp]] và văn hóa khu vực. Khoảng nửa đầu của sự tồn tại của đế chế, triều đình nhà Arsaces đã thông qua các yếu tố văn hóa Hy Lạp, mặc dù cuối cùng đã có sự hồi sinh dần dần của truyền thống Iran. Các nhà vua triều đại Arsaces đã sử dụng danh hiệu là "Vua của các vua", như một tuyên bố là người thừa kế thực sự [[đế chế Achaemenes]] (triều đại đầu tiên của [[người Ba Tư]] (nay thuộc Iran) được biết đến trong lịch sử), họ chấp nhận nhiều vị vua địa phương như các chư hầu lệ thuộc, hay là các phó vương, và sẽ phải do chính quyền Trung ương chỉ định, mặc dù phần lớn đều tự trị, Triều đình đã chỉ định một số lượng nhỏ các phó vương, chủ yếu là bên ngoài Iran, nhưng các satrap này nhỏ hơn và ít mạnh mẽ hơn so với những người cai trị địa phương dưới thời Achaemenes. Với việc mở rộng quyền lực của nhà Arsaces, chính quyền trung ương đã chuyển từ [[Nisa, Turkmenistan|Nisa]], [[Turkmenistan]] tới [[Ctesiphon]] dọc theo sông [[Tigris]] (phía nam Baghdad, Iraq), mặc dù một số nơi khác cũng từng là kinh đô.