Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Schutzstaffel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 301:
 
== Lính lê dương và tình nguyện viên ngoại quốc ==
Kể từ năm 1940, Himmler mở đợt tuyển mộ những người Đức không mang quốc tịch Đức gia nhập Waffen-SS.{{sfn|Flaherty|2004|p=160}} Vào tháng 3 năm 1930, Văn phòng Chính của SS thành lập ''Germanische Leitstelle'' (Văn phòng Hướng dẫn German) để mở các văn phòng tuyển mộ Waffen-SS trên các vùng lãnh thổ châu Âu do Đức Quốc xã chiếm đóng.{{sfn|Koehl|2004|pp=212–213}} Phần lớn thành viên của các đơn vị Waffen-SS nước ngoài được lập đều sẽ đeo phù hiệu cổ áo đại diện cho quốc gia xuất xứ. Tên gọi của các lực lượng Waffen-SS nước ngoài có tiền tố ''Waffen'' thay vì SS. Tình nguyện viên từ Scandinavia được chia đều thành hai sư đoàn là ''SS-Wiking'' và ''[[Sư đoàn SS Panzergrenadier tình nguyện số 11 Nordland|SS-Nordland]]''.{{sfn|Koehl|2004|pp=214–219}} Tình nguyện viên người Thụy Sĩ nói tiếng Đức tham gia với số lượng lớn.{{sfn|Gutmann|2017|loc=Chapter 3}} Người [[Vlaanderen]] Bỉ gia nhập người Hà Lan để thành lập quân đoàn ''[[Sư đoàn SS Panzergrenadier tình nguyện số 11 Nederland|SS-Nederland]]''{{sfn|McNab|2013|pp=272–273}} trong khi người [[Wallonie]] nói tiếng Pháp gia nhập lực lượng ''[[SS-Wallonien]]''.{{sfn|McNab|2013|pp=321–323}} Đến cuối năm 1943, khoảng một phần tư binh sĩ SS là người gốc Đức đến từ khắp châu Âu.{{sfn|Höhne|2001|p=458}} Sang đến năm 1944, hơn một nửa nhân sự Waffen-SS (và SS) là người sinh ở nước ngoài.{{sfn|Weale|2012|p=306}}{{sfn|Stein|1984|p=168}}
 
Kể từ năm 1940, Himmler mở đợt tuyển mộ những người Đức không mang quốc tịch Đức gia nhập Waffen-SS.{{sfn|Flaherty|2004|p=160}} Vào tháng 3 năm 1930, Văn phòng Chính của SS thành lập ''Germanische Leitstelle'' (Văn phòng Hướng dẫn German) để mở các văn phòng tuyển mộ Waffen-SS trên các vùng lãnh thổ châu Âu do Đức Quốc chiếm đóng.{{sfn|Koehl|2004|pp=212–213}} Phần lớn thành viên của các đơn vị Waffen-SS nước ngoài được lập đều sẽ đeo phù hiệu cổ áo đại diện cho quốc gia xuất xứ. Tên gọi của các lực lượng Waffen-SS nước ngoài có tiền tố ''Waffen'' thay vì SS. Tình nguyện viên từ Scandinavia được chia đều thành hai sư đoàn là ''SS-Wiking'' và ''[[Sư đoàn SS Panzergrenadier tình nguyện số 11 Nordland|SS-Nordland]]''.{{sfn|Koehl|2004|pp=214–219}} Tình nguyện viên người Thụy Sĩ nói tiếng Đức tham gia với số lượng lớn.{{sfn|Gutmann|2017|loc=Chapter 3}} Người [[Vlaanderen]] Bỉ gia nhập người Hà Lan để thành lập quân đoàn ''[[Sư đoàn SS Panzergrenadier tình nguyện số 11 Nederland|SS-Nederland]]''{{sfn|McNab|2013|pp=272–273}} trong khi người [[Wallonie]] nói tiếng Pháp gia nhập lực lượng ''[[SS-Wallonien]]''.{{sfn|McNab|2013|pp=321–323}} Đến cuối năm 1943, khoảng một phần tư binh sĩ SS là người gốc Đức đến từ khắp châu Âu.{{sfn|Höhne|2001|p=458}} Sang đến năm 1944, hơn một nửa nhân sự Waffen-SS (và SS) là người sinh ở nước ngoài.{{sfn|Weale|2012|p=306}}{{sfn|Stein|1984|p=168}}
[[File: Bundesarchiv Bild 146-1980-036-05, Amin al Husseini bei bosnischen SS-Freiwilligen.jpg|thumb|[[Đại Mufti thành Jerusalem]] [[Haj Amin al-Husseini]] chào các tình nguyện viên Bosniak SS trước khi họ khởi hành đến Mặt trận phía Đông, 1943]]
 
[[File: Bundesarchiv Bild 146-1980-036-05, Amin al Husseini bei bosnischen SS-Freiwilligen.jpg|thumb|[[Đại Mufti thành Jerusalem]] [[Haj Amin al-Husseini]] chào các tình nguyện viên Bosniak SS trước khi họ khởi hành đến Mặt trận phía Đông, 1943.]]
 
Waffen-SS bổ sung thêm nhân lực từ [[người Ukraina]], [[người Albania]] từ [[Kosovo]], [[người Serbia]], [[người Croatia]], [[người Đột Quyết]], người da trắng, [[người Cossack]] và [[người Ấn Độ]].{{sfn|Stein|1984|p=180-190}} Lý do người Ukraina và người Tatar tình nguyện gia nhập SS có lẽ là do phải chịu sự đàn áp dưới thời [[Stalin]] chứ không phải vì họ chia sẻ chung ý thức hệ với SS.{{sfn|Reitlinger|1989|pp=200–204}} Hitler tranh thủ được sự ủng hộ của một số nhân vật có tiếng nói trong giới tăng lữ Hồi giáo. Đại Mufti lưu vong của Jerusalem [[Amin al-Husseini]] được Himmler phong làm ''SS-Gruppenführer'' (thiếu tướng SS) vào tháng 5 năm 1943.{{sfn|Reitlinger|1989|p=199}} Al-Husseini lợi dụng chủ nghĩa bài Do Thái và lòng căm thù người Serbia để tuyển mộ [[người Bosnia|người Hồi giáo Bosnia]] gia nhập sư đoàn ''SS-Handschar''.{{sfn|Hale|2011|pp=264–266}} Việc quân Liên Xô chiếm đóng các nước Baltic trong hơn 1 năm vào đầu Thế chiến thứ hai là động lực thúc đẩy tình nguyện viên Latvia và Estonia gia nhập các đơn vị Waffen-SS. Quân đoàn Estonia có 1.280 tình nguyện viên đang được huấn luyện vào cuối năm 1942.{{sfn|Bishop|2005|p=93}} Khoảng 25.000 người phục vụ trong sư đoàn Estonia của SS, cộng với hàng nghìn người tham gia vào các tiểu đoàn thuộc Mặt trận Cảnh sát và các đơn vị biên phòng.{{sfn|Bishop|2005|pp=93–94}} Hầu hết người Estonia tham chiến để giành độc lập và có tới 15.000 người trong số họ hy sinh khi chiến đấu cùng quân Đức.{{sfn|Müller|2012|p=169}} Vào đầu năm 1944, Himmler thậm chí còn đề nghị Oswald Pohl phóng thích các tù nhân Hồi giáo khỏi các trại tập trung để bổ sung vào lực lượng SS.{{sfn|Motadel|2014|p=242}}