Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh nguyệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n hoocmon -> hormone
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 22:
Thể tích trung bình của chất lỏng kinh nguyệt trong một chu kỳ hàng tháng là 35 ml với 10–80 ml được coi là điển hình. Chất lỏng kinh nguyệt được gọi chính xác là dòng kinh nguyệt, mặc dù nhiều người hay gọi nó là máu kinh. Chất lỏng kinh nguyệt thực tế có chứa một ít máu, cũng như chất nhầy cổ tử cung, âm đạo và các mô nội mạc cổ tử cung. Chất lỏng kinh nguyệt có màu nâu đỏ, hơi đậm hơn so với máu tĩnh mạch.<ref name="isbn_0674013433"/>{{rp|p.381}}
 
Nhiều phụ nữ trưởng thành cũng thấy xuất hiện máu cục trong khi hành kinh. Các cục này như những cục máu trông giống như mô. Nếu có thắc mắc (ví dụ như có sẩy thai hay không?), thì việc kiểm tra dưới kính hiển vi sẽ xác nhận liệu nó có phải là các mô nội mạc tử cung hay các mô thai (đã thụ thai) đã bị thải ra.<ref>{{chú thích web|title=Menstrual blood problems: Clots, color and thickness|url=http://women.webmd.com/menstrual-blood-problems-clots-color-and-thickness|publisher=WebMD|accessdate=ngày 20 tháng 9 năm 2011}}</ref> Đôi khi máu cục hoặc mô nội mạc tử cung thải ra không phản ánh đúng sẩy thai của phôi trước thời hạn. Một [[enzymenzyme]] có tên gọi là [[plasmin]] – chứa nội mạc tử cung – có khuynh hướng ức chế máu từ máu đông.
 
Lượng sắt bị mất trong chất lỏng kinh nguyệt tương đối nhỏ so với hầu hết phụ nữ.<ref>{{chú thích web |title=Iron-deficiency is not something you get just for being a lady |author=[http://www.anthro.illinois.edu/people/kclancy Clancy, Kate] |url=http://blogs.scientificamerican.com/context-and-variation/2011/07/27/iron-deficiency-anemia/ |publisher=SciAm |date=ngày 27 tháng 7 năm 2011}}</ref> Theo một nghiên cứu, phụ nữ tiền mãn kinh thể hiện các triệu chứng thiếu sắt khi nội soi. 86% trong số họ thật sự đã có bệnh đường tiêu hóa và có nguy cơ bị chẩn đoán nhầm đơn giản chỉ vì họ đang có kinh.<ref>{{chú thích tạp chí |author=Kepczyk T, Cremins JE, Long BD, Bachinski MB, Smith LR, McNally PR |title=A prospective, multidisciplinary evaluation of premenopausal women with iron-deficiency anemia |journal=Am. J. Gastroenterol. |volume=94 |issue=1 |pages=109–15 |year=1999 |month=January |pmid=9934740 |doi=10.1111/j.1572-0241.1999.00780.x |url=http://www.nature.com/ajg/journal/v94/n1/full/ajg199914a.html}}</ref> Chảy máu nhiều xuất hiện hàng tháng có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu.
Dòng 34:
 
==== Hành kinh (sạch kinh): ====
Ngày đầu tiên của chu kỳ kinh (Tức là ngày đầu tiên ra máu âm đạo) được xem là ngày 01. Pha hành kinh thường kéo dài từ 03 - 05 ngày, giai đoạn này nội mạc tử cung bong tróc liên tục cho sự sụt giảm của hoocmonhormone sinh dục, ngày ngừng ra máu sẽ kết thúc pha này, khi đó nội mạc tử cung sẽ mỏng nhất và pha thứ 2, phát triển nội mạc bắt đầu.
 
==== Phát triển nội mạc: ====
Sau khi sạch kinh, trục hạ đồi tuyến yên của cơ thể sẽ bắt đầu hoạt động mạnh trở lại, vùng [[hạ đồi]] sẽ phóng thích từng đợt GnRH (Gonadotropin releasing hormone) GnRH sẽ kích thích thùy trước tuyến yên tiết ra hai hoocmonhormone là FSH và LH.
 
Dưới tác dụng của FSH, các nang noãn ở buồng trứng sẽ phát triển và chế tiết Estrogen (E2), E2 có tác dụng:
Dòng 45:
 
=== Pha hoàng thể. ===
Sau khi phóng noãn, "tàn dư" của nang noãn vừa được phóng trên buồng trứng co cụm lại, mạch máu nuôi phát triển, lượng cholesterol tăng lên, hình thành một cấu trúc mới được gọi là hoàng thể, cấu trúc này chế tiết E2 và Progesterone (P4) được duy trì nhờ hoocmonhormone LH hoặc beta-hCG.
 
Tác dụng của P4: