Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bào tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Replace dead-url=yes to url-status=dead.
CS1 errors fixes using AWB
Dòng 2:
[[Hình:Brachythecium rutabulum on Populus x canadensis.jpg|thumb|300px|Tuyết còn mới bao phủ một phần rêu lông thô (Brachythecium rutabulum) mọc trên một thân cây dương ([[Chi Dương|Populus x canadensis]]) lai màu đen đã bị tỉa bỏ. Giai đoạn cuối cùng của vòng đời rêu được cho thấy ở đây, nơi mà các thể bào tử có thể được thấy rõ trước khi phát tán bào tử của chúng.]]
 
Trong sinh học, '''bào tử''' là những đơn vị của [[sinh sản vô tính]] mà có thể được thay đổi cho sự phân tán hoặc tồn tại, thường là trong những khoảng thời gian kéo dài, trong những điều kiện không thuận lợi. Ngược lại, giao tử là những đơn vị của [[sinh sản hữu tính]]. Những bào tử tạo nên một phần chu kỳ sống của các loài [[thực vật]], [[tảo]], [[nấm]], và [[động vật nguyên sinh]].<ref>{{Chú thích web |url=http://www.pollenplus.com/spores/faq.php |ngày truy cập=2014-02-26 |tựa đề=Spore FAQ |archive-date =2017-03- ngày 22 tháng 3 năm 2017 |archive-url=https://web.archive.org/web/20170322123132/http://pollenplus.com/spores/faq.php |url-status=dead }}</ref> Ở các loài [[vi khuẩn]], bào tử không phải là một phần của chu kỳ hữu tính nhưng là những cấu trúc có khả năng chống chịu, được sử dụng để tồn tại trong những điều kiện không thuận lợi.
 
Bào tử thường là đơn bội, [[đơn bào]] và được tạo ra bởi quá trình [[giảm phân]] trong một bọc bào tử của thể bào tử lưỡng bội. Trong những điều kiện thuận lợi, bào tử có thể phát triển thành một [[Sinh vật|cơ thể]] mới bằng sự phân chia [[nguyên phân]], tạo ra thể giao tử [[đa bào]] và cuối cùng là tạo ra các giao tử. Hai giao tử kết hợp với nhau tạo thành một hợp tử và phát triển thành một thể bào tử mới. Chu kỳ này được biết đến là sự luân phiên giữa các thế hệ.
Dòng 45:
 
* Chlamydospore: bào tử ngủ yên có lớp vỏ dày của các loại nấm, được tạo ra để tồn tại trong những điều kiện không thuận lợi.
* [[Bệnh học thực vật|Các loại bào tử nấm ký sinh]] có thể được phân loại vào dạng bào tử sống bên trong cây, mà chúng sẽ nảy mầm trong thân cây chủ, hoặc là bào tử sống bên ngoài, cũng được gọi là bào tử theo môi trường, được phát tán bởi cây chủ để lây nhiễm các cây chủ khác.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.modares.ac.ir/elearning/Dalimi/Proto/Lectures/week15/biology.htm |ngày truy cập=2014-02-26 |tựa đề=Microsporidia (Protozoa): A Handbook of Biology and Research Techniques |archive-date =2008-06- ngày 26 tháng 6 năm 2008 |archive-url=https://web.archive.org/web/20080626082941/http://www.modares.ac.ir/elearning/Dalimi/Proto/Lectures/week15/biology.htm |dead-url-status= }}. modares.ac.ir</ref>
 
===Theo nguồn gốc trong suốt vòng đời===
Dòng 52:
** Tiểu bào tử ('''microspore'''): những bào tử mà phát triển thành thể giao tử đực. (hạt phấn ở thực vật có hạt)
** Đại bào tử ('''megaspore''' hay '''macrospore'''): những bào tử mà phát triển thành thể giao tử cái. (ở thực vật có hạt thể giao tử được hình thành trong noãn)
* Bào tử nguyên phân ('''mitospore''', hay là '''conidia''' hoặc '''conidiospore'''): những bào tử được tạo ra bởi quá trình [[nguyên phân]], chúng mang đặc điểm của nấm ascomycetes. Những loại nấm mà ở đó chỉ tìm thấy được bào tử nguyên phân thì được gọi là "'''mitosporic fungi'''" hay "'''anamorphic fungi'''", trước đó đã được phân loại vào nhóm Deuteromycota (xem thêm [[:en: Teleomorph, anamorph and holomorph|Teleomorph, anamorph and holomorph]])
 
===Theo tính chuyển động===