Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Loài cực kỳ nguy cấp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
CS1 errors fixes using AWB
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 6:
Vì Sách đỏ IUCN không xem xét một loài là tuyệt chủng trong tự nhiên cho đến khi có các cuộc điều tra mở rộng nên nhiều loài có khả năng là tuyệt chủng vẫn nằm trong danh sách loài cực kỳ nguy cấp. IUCN duy trì danh sách<ref>{{chú thích web|url=http://www.iucnredlist.org/about/summary-statistics#Table_9|title=Summary Statistics|website=www.iucnredlist.org|access-date = ngày 10 tháng 12 năm 2017}}</ref> "có thể đã tuyệt chủng" CR (PE) và "có thể đã tuyệt chủng trong tự nhiên" CR (PEW) theo cách đánh giá của [[BirdLife International]] để phân loại [[đơn vị phân loại]].
==IUCN==
Để xếp loại vào danh sách loài cực kỳ nguy cấp của Sách đỏ IUCN, một loài phải đáp ứng các tiêu chí sau (từ A-E) ("3G/10Y" biểu thị ba thế hệ và mười năm, trong bất cứ khoảng thời gian nào trong 100 năm; "MI" biểu thị cá thể trưởng thành):<ref name='IUCN def'>{{chú thích web | url = https://cmsdata.iucn.org/downloads/redlistguidelines.pdf | title = Guidelines for Using the IUCN Red List Categories and Criteria | accessdate = ngày 10 tháng 12 năm 2018 | author = [[IUCN]] | date = February 2014 | format = PDF | archive-date = 2015-05-02 | archive-url = https://web.archive.org/web/20150502112555/http://cmsdata.iucn.org/downloads/redlistguidelines.pdf }}</ref>
A. Giảm quy mô số lượng loài
* Nếu lý do giảm số lượng loài không còn xảy ra và có thể đang phục hồi, số lượng loài cần phải giảm ít nhất 90%.