Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Nguyệt Hường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 23:
 
==Vụ không công nhận tư cách đại biểu Quốc hội khóa XIV==
Chánh Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, bà Nguyệt Hường đã vi phạm điều 4, Luật Quốc tịch Việt Nam. Theo ông Phúc, Hiến pháp quy định "Công dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam". Và tại điều 4, Luật quốc tịch Việt Nam quy định về nguyên tắc quốc tịch, nêu rõ "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác". ĐạoLuật luậtquốc nêutịch trênViệt đềNam racũng nguyêncho tắcphép một quốcsố tịch,người việcđược công nhậnmang hai quốc tịch chỉgồm: ápngười dụngđược vớiChủ mộttịch sốnước ngoạicho lệ,phép; trongtrường đóhợp chủxin yếutrở lại ápquốc dụngtịch vớiViệt Nam; người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưađã mấtnhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn giữ quốc tịch Việt Nam; trẻ em là con nuôi.<ref>[https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/cong-chuc-dai-bieu-quoc-hoi-co-duoc-hai-quoc-tich-3170 CácCông chức, đại biểu Quốc hội có được hai quốc tịch?]</ref> Bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường không thuộc một trong các trường hợp này. Bên cạnh đó, các trường hợp ngoại lệ nói trên đều phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam và khai báo với cơ quan quản lý di trú của Việt Nam .<ref name=qtvn/>
 
==Gia đình==