Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại thành toán pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up using AWB
Đổi hướng đến Đại thành Toán pháp
Thẻ: Trang đổi hướng mới
 
Dòng 1:
#đổi [[Đại thành Toán pháp]]
'''Đại thành toán pháp''', hay Toán pháp đại thành (chữ Nôm: 算法大成), là một cuốn sách toán học cổ của Việt Nam, tác giả là [[Lương Thế Vinh]] biên soạn vào giữa Thế kỉ 15. Hiện nay còn bản in Đại thành toán pháp thời vua [[Lê Dụ Tông]], [[niên hiệu]] Vĩnh Thịnh ([[1705]]-[[1719]]). Ngoài ra, Viện Nghiên cứu Hán-Nôm còn có hai bản; bản mới nhất được chép năm Giáp Thân, thời kì vua Bảo Đại (1944).
 
Ngoài [[bảng cửu chương]], sách còn nói về các số lớn: ức, triệu, kinh, thê, cai, nhương, giản, chinh, ti, cực. Cứ vạn vạn bậc dưới ăn một bậc trên, ví dụ: vạn vạn ức là một triệu, vạn vạn triệu là một kinh. Nhưng không cho biết vạn vạn là bao nhiêu? Nếu vạn vạn = 10 giống như 10 chục là một trăm, mười trăm là một nghìn thì tại sao lại còn phân biệt cách đếm số lớn với số nhỏ. Cách đếm đó Tôn Tử gọi là Đại số pháp, chú ý chữ đại ở đây là lớn, khác với chữ đại là thay (thay số bằng chữ trong đại số, Algèbre).
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}