Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Duy Trinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 114:
Tại Đại hội Đảng lần thứ II ([[1951]]), ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, và đến tháng 8 năm [[1955]] đảm nhiệm chức vụ Bí thư TƯ Đảng. Ông là uỷ viên Bộ chính trị Trung ương Đảng suốt từ năm [[1956]] đến năm [[1982]]. Tại Đại hội Đảng lần thứ V ([[1982]]) ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng cho đến khi mất.<ref>[http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/details.asp?topic=105&subtopic=211&leader_topic=505&id=BT20120660876] BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ II (1951-1960) - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.</ref>
 
Ông từng đảm nhiệm các chức vụ: Chánh [[Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Văn phòng Trung ương Đảng]] (cuối năm [[1954]]), Bộ trưởng Phủ Thủ tướng ([[1958]]), Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước (1963 - 1965)<ref>{{Chú thích web | url = http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Qua-trinh-phat-trien/Qua-trinh-phat-trien/Dong_chi_Nguyen_Duy_Trinh/ | tiêu đề = Quá trình phát triển: Bộ Khoa học và Công nghệ | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = | archive-date = 2015-07-24 | archive-url = https://web.archive.org/web/20150724204738/http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Qua-trinh-phat-trien/Qua-trinh-phat-trien/Dong_chi_Nguyen_Duy_Trinh/ }}</ref> và là Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng [[Bộ Ngoại giao]] lâu nhất Việt Nam ([[1965]] - [[1980]])<ref>{{Chú thích web | url = http://vi.wikisource.org/wiki/Ngh%E1%BB%8B_quy%E1%BA%BFt_s%E1%BB%91_863_NQ/TVQH | tiêu đề = Nghị quyết số 863 NQ/TVQH – Wikisource tiếng Việt | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Chính trong thời gian đó, Việt Nam đàm phán và ký kết Hiệp định Paris về kết thúc chiến tranh Việt Nam. Sau khi Việt Nam hoàn toàn thống nhất, tiến hành công cuộc tái thiết sau hơn 30 năm bị tàn phá bởi các cuộc chiến tranh; vừa tranh thủ sự hỗ trợ của các nước xã hội chủ nghĩa và cộng đồng thế giới, vừa đấu tranh chống bao vây cấm vận. Chính trong thời kỳ đó, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc.
 
Sau khi thôi giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (năm 1980)<ref>[http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/thanhviencpcacthoiky/chinhphukhoaII.html] Chính phủ qua các thời kỳ - Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.</ref> ông tham gia vào Ban nghiên cứu chiến lược kinh tế-xã hội của TƯ Đảng và Chính phủ ([[1982]]).